Thiết bị thông minh bắt côn trùng gây hại, chiếu sáng cho hoa, tích hợp đa chức năng sử dụng năng lượng mặt trời
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.23 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc nghiên cứu sử dụng đèn LED ánh sáng xanh, ánh sáng trắng từ nguồn năng lượng mặt trời để chế tạo thiết bị bắt côn trùng gây hại giúp bảo vệ con người, vật nuôi, cây trồng, môi trường, nhằm hạn chế sử dụng thuốc hóa học và tiết kiệm điện năng. Thực nghiệm cho thấy, thiết bị được chế tạo từ các nguyên liệu đơn giản nên giá thành thấp, đảm bảo an toàn cho con người, vật nuôi vì không sử dụng điện lưới và không độc hại nhờ sử dụng năng lượng sạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết bị thông minh bắt côn trùng gây hại, chiếu sáng cho hoa, tích hợp đa chức năng sử dụng năng lượng mặt trờiĐỗ Thị Loan và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ188(12/2): 21 - 28THIẾT BỊ THÔNG MINH BẮT CÔN TRÙNG GÂY HẠI, CHIẾU SÁNG CHOHOA, TÍCH HỢP ĐA CHỨC NĂNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜIĐỗ Thị Loan, Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Kim Sơn, Nguyễn Thị Thanh TâmTrường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNgày nay, các loài côn trùng gây hại như: muỗi, rầy nâu, sâu đục thân hai chấm … gây ảnh hưởngkhông nhỏ đến sức khỏe, kinh tế, môi trường sống của chúng ta. Vì thế, ở nước ta cũng như trênthế giới đang có rất nhiều phương pháp được áp dụng để tiêu diệt các loài côn trùng gây hại, ngănchặn dịch lây lan. Sử dụng phương pháp hoá học như phun hoá chất với ưu điểm là hiệu quả nhanhchóng nhưng lại gây hại cho con người hoặc không mang lại tác dụng như mong muốn. Cácphương pháp vật lý như: lưới chống côn trùng, đèn bắt côn trùng … đang được ủng hộ vì mức độan toàn mà nó mang lại, có thể áp dụng được trong thời gian dài, nhiều lần lặp lại và ở hầu hết tấtcả các khu vực, vị trí mà không cần quá lo lắng đến vấn đề ảnh hưởng sức khỏe. Bài báo này sẽtrình bày về thiết bị thông minh bắt côn trùng gây hại, tích hợp đa chức năng sử dụng năng lượngmặt trời. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng đèn LED ánh sáng xanh, ánh sáng trắng từ nguồn nănglượng mặt trời để chế tạo thiết bị bắt côn trùng gây hại giúp bảo vệ con người, vật nuôi, cây trồng,môi trường, nhằm hạn chế sử dụng thuốc hóa học và tiết kiệm điện năng. Thực nghiệm cho thấy,thiết bị được chế tạo từ các nguyên liệu đơn giản nên giá thành thấp, đảm bảo an toàn cho conngười, vật nuôi vì không sử dụng điện lưới và không độc hại nhờ sử dụng năng lượng sạch.Từ khoá: Côn trùng, Tích hợp đa chức năng, Năng lượng mặt trời, Thiết bị thông minh, Ánh sángxanh, Ánh sáng trắngGIỚI THIỆU*Côn trùng có rất nhiều loài gây hại cho conngười, cây trồng, vật nuôi như: muỗi, rầy, rãn,sâu đục thân hai chấm .... Những tác hạikhông nhỏ mà chứng mang lại phải kể đến là:Zika, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết, sốtrét do muỗi, mất mùa, năng suất thấp do câytrồng nhiễm rầy nâu, rãn, sâu đục thân. Đặcbiệt, khí hậu ở Việt Nam nóng ẩm gió mùatạo điều kiện cho các loại côn trùng này sinhsôi nhanh chóng và rất nguy hiểm. Hiện nay,có nhiều cách để bắt, tiêu diệt các loài côntrùng như: phun thuốc muỗi, dùng vợt bắtmuỗi, đốt hương, dùng đèn bắt muỗi, phunthuốc trừ rày, rãn, sâu đục thân.Mặc dù những phương pháp này đều cho hiệuquả ban đầu cao nhưng về lâu dài sẽ khôngđảm bảo an toàn cho sức khỏe con người, môitrường đất, nước, không khí và chất lượngnông sản. Chưa kể đến lượng hóa chất dùngdư thừa sẽ lưu lại ngoài môi trường rất lâumới có thể phân hủy hết. Các loài côn trùng*Tel: 0972 998865, Email: dtloan@gmail.comsẽ dần dần sẽ kháng thuốc. Con người mắcbệnh hiểm nghèo như ung thư, dị tật quáithai.... Ở một số xã sử dụng điện lưới để làmbẫy nhưng không an toàn, chí phí tốn kém.Đèn bắt côn trùng là lựa chọn phổ biến hiệnnay. Rất nhiều loài côn trùng, đặc biệt là côntrùng có cánh rất ưa ánh sáng và hay tập trungtại những nguồn phát ra ánh sáng trắng, vàng.Con người sẽ lợi dụng đặc tính này của chúngđể dụ chúng đến tập trung rồi đặt bẫy. Cònmột số loài khác sợ ánh sáng thì chúng sẽ tựbỏ đi chỗ khác.Ngoài ra, dùng đèn LED để chong hoa cúckhông chỉ giúp tiết kiệm điện mà còn là xuthế của thời đại. Nhiều chuyên gia nôngnghiệp cũng đánh giá giải pháp dùng đènLED chong cho hoa cúc nở là bài toán kinh tếhiệu quả vì bóng đèn LED có độ bền cao,điện năng tiêu thụ thấp và tất cả các chỉ tiêuvề nông học, về sinh trưởng, phát triển, khảnăng ra hoa, chất lượng cành hoa… của đènLED và đèn compact đều như nhau. Với hiệuquả cao trong sản xuất, việc sử dụng đèn LEDtrồng hoa cúc đang được nhân rộng ở Đà Lạt.21Đỗ Thị Loan và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTừ những phân tích và nhận định ở trên,nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu tập tính sống,vòng đời của côn trùng, tìm hiểu về cách lắpráp linh kiện điện tử, tận dụng những vậtdụng dễ kiếm, đơn giản, các nguồn nănglượng sạch – năng lượng mặt trời bảo vệ môitrường và tiến hành lắp ráp, thực nghiệm đểđưa ra sản phẩm một cách tốt nhất: “thiết bịthông minh bắt côn trùng gây hại, tích hợp đachức năng sử dụng năng lượng mặt trời”.KIẾN THỨC CƠ SỞTrong phần này chúng tôi trình bày kết quảcủa quá trình nghiên cứu tìm hiểu về một sốloại côn trùng gây hại, cây hoa cúc và nănglượng mặt trời.Một số loại côn trùng gây hạiRầy nâuRầy nâu có tính hướng quang (thích ánhsáng), thích hợp với điều kiện khí hậu ấmnóng, độ ẩm cao, mưa nắng xen kẽ và cấynhiều giống nhiễm rầy thường phát sinh gâyhại nặng.188(12/2): 21 - 28các phương tiện như xe đạp, xe máy, xeđiện...ta thường bị chúng quấy rầy, hư hại đếnmắt, mất tập trung đặc biệt trong vụ mùa, ởvùng nông thôn xác chết của rãn thường gâykhó khăn trong quá trình dọn dẹp, mất thẩmmĩ, ô nhiễm môi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết bị thông minh bắt côn trùng gây hại, chiếu sáng cho hoa, tích hợp đa chức năng sử dụng năng lượng mặt trờiĐỗ Thị Loan và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ188(12/2): 21 - 28THIẾT BỊ THÔNG MINH BẮT CÔN TRÙNG GÂY HẠI, CHIẾU SÁNG CHOHOA, TÍCH HỢP ĐA CHỨC NĂNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜIĐỗ Thị Loan, Nguyễn Thị Tính, Nguyễn Kim Sơn, Nguyễn Thị Thanh TâmTrường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTNgày nay, các loài côn trùng gây hại như: muỗi, rầy nâu, sâu đục thân hai chấm … gây ảnh hưởngkhông nhỏ đến sức khỏe, kinh tế, môi trường sống của chúng ta. Vì thế, ở nước ta cũng như trênthế giới đang có rất nhiều phương pháp được áp dụng để tiêu diệt các loài côn trùng gây hại, ngănchặn dịch lây lan. Sử dụng phương pháp hoá học như phun hoá chất với ưu điểm là hiệu quả nhanhchóng nhưng lại gây hại cho con người hoặc không mang lại tác dụng như mong muốn. Cácphương pháp vật lý như: lưới chống côn trùng, đèn bắt côn trùng … đang được ủng hộ vì mức độan toàn mà nó mang lại, có thể áp dụng được trong thời gian dài, nhiều lần lặp lại và ở hầu hết tấtcả các khu vực, vị trí mà không cần quá lo lắng đến vấn đề ảnh hưởng sức khỏe. Bài báo này sẽtrình bày về thiết bị thông minh bắt côn trùng gây hại, tích hợp đa chức năng sử dụng năng lượngmặt trời. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng đèn LED ánh sáng xanh, ánh sáng trắng từ nguồn nănglượng mặt trời để chế tạo thiết bị bắt côn trùng gây hại giúp bảo vệ con người, vật nuôi, cây trồng,môi trường, nhằm hạn chế sử dụng thuốc hóa học và tiết kiệm điện năng. Thực nghiệm cho thấy,thiết bị được chế tạo từ các nguyên liệu đơn giản nên giá thành thấp, đảm bảo an toàn cho conngười, vật nuôi vì không sử dụng điện lưới và không độc hại nhờ sử dụng năng lượng sạch.Từ khoá: Côn trùng, Tích hợp đa chức năng, Năng lượng mặt trời, Thiết bị thông minh, Ánh sángxanh, Ánh sáng trắngGIỚI THIỆU*Côn trùng có rất nhiều loài gây hại cho conngười, cây trồng, vật nuôi như: muỗi, rầy, rãn,sâu đục thân hai chấm .... Những tác hạikhông nhỏ mà chứng mang lại phải kể đến là:Zika, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết, sốtrét do muỗi, mất mùa, năng suất thấp do câytrồng nhiễm rầy nâu, rãn, sâu đục thân. Đặcbiệt, khí hậu ở Việt Nam nóng ẩm gió mùatạo điều kiện cho các loại côn trùng này sinhsôi nhanh chóng và rất nguy hiểm. Hiện nay,có nhiều cách để bắt, tiêu diệt các loài côntrùng như: phun thuốc muỗi, dùng vợt bắtmuỗi, đốt hương, dùng đèn bắt muỗi, phunthuốc trừ rày, rãn, sâu đục thân.Mặc dù những phương pháp này đều cho hiệuquả ban đầu cao nhưng về lâu dài sẽ khôngđảm bảo an toàn cho sức khỏe con người, môitrường đất, nước, không khí và chất lượngnông sản. Chưa kể đến lượng hóa chất dùngdư thừa sẽ lưu lại ngoài môi trường rất lâumới có thể phân hủy hết. Các loài côn trùng*Tel: 0972 998865, Email: dtloan@gmail.comsẽ dần dần sẽ kháng thuốc. Con người mắcbệnh hiểm nghèo như ung thư, dị tật quáithai.... Ở một số xã sử dụng điện lưới để làmbẫy nhưng không an toàn, chí phí tốn kém.Đèn bắt côn trùng là lựa chọn phổ biến hiệnnay. Rất nhiều loài côn trùng, đặc biệt là côntrùng có cánh rất ưa ánh sáng và hay tập trungtại những nguồn phát ra ánh sáng trắng, vàng.Con người sẽ lợi dụng đặc tính này của chúngđể dụ chúng đến tập trung rồi đặt bẫy. Cònmột số loài khác sợ ánh sáng thì chúng sẽ tựbỏ đi chỗ khác.Ngoài ra, dùng đèn LED để chong hoa cúckhông chỉ giúp tiết kiệm điện mà còn là xuthế của thời đại. Nhiều chuyên gia nôngnghiệp cũng đánh giá giải pháp dùng đènLED chong cho hoa cúc nở là bài toán kinh tếhiệu quả vì bóng đèn LED có độ bền cao,điện năng tiêu thụ thấp và tất cả các chỉ tiêuvề nông học, về sinh trưởng, phát triển, khảnăng ra hoa, chất lượng cành hoa… của đènLED và đèn compact đều như nhau. Với hiệuquả cao trong sản xuất, việc sử dụng đèn LEDtrồng hoa cúc đang được nhân rộng ở Đà Lạt.21Đỗ Thị Loan và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTừ những phân tích và nhận định ở trên,nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu tập tính sống,vòng đời của côn trùng, tìm hiểu về cách lắpráp linh kiện điện tử, tận dụng những vậtdụng dễ kiếm, đơn giản, các nguồn nănglượng sạch – năng lượng mặt trời bảo vệ môitrường và tiến hành lắp ráp, thực nghiệm đểđưa ra sản phẩm một cách tốt nhất: “thiết bịthông minh bắt côn trùng gây hại, tích hợp đachức năng sử dụng năng lượng mặt trời”.KIẾN THỨC CƠ SỞTrong phần này chúng tôi trình bày kết quảcủa quá trình nghiên cứu tìm hiểu về một sốloại côn trùng gây hại, cây hoa cúc và nănglượng mặt trời.Một số loại côn trùng gây hạiRầy nâuRầy nâu có tính hướng quang (thích ánhsáng), thích hợp với điều kiện khí hậu ấmnóng, độ ẩm cao, mưa nắng xen kẽ và cấynhiều giống nhiễm rầy thường phát sinh gâyhại nặng.188(12/2): 21 - 28các phương tiện như xe đạp, xe máy, xeđiện...ta thường bị chúng quấy rầy, hư hại đếnmắt, mất tập trung đặc biệt trong vụ mùa, ởvùng nông thôn xác chết của rãn thường gâykhó khăn trong quá trình dọn dẹp, mất thẩmmĩ, ô nhiễm môi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết bị thông minh bắt côn trùng gây hại Tích hợp đa chức năng Năng lượng mặt trời Thiết bị thông minh Ánh sángxanh Ánh sáng trắngTài liệu liên quan:
-
99 trang 259 0 0
-
Hướng dẫn thiết kế lắp đặt hệ thống điện mặt trời - Sổ tay điện mặt trời: Phần 1
71 trang 166 1 0 -
51 trang 160 0 0
-
7 trang 158 0 0
-
9 trang 155 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 154 0 0 -
Đồ án Điện tử công suất: Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời
45 trang 134 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 10 - Trường THPT Ngã Năm
30 trang 113 0 0 -
26 trang 80 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Thiết kế, chế tạo ô tô điện sử dụng năng lượng mặt trời
54 trang 64 0 0