Thiết kế bộ điều khiển tối ưu cho cơ cấu nâng của cần trục
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 895.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ cấu nâng của cầu trục là một trong những cơ cấu tiêu tốn nhiều năng lượng nhất. Xét
về mặt kinh tế, trong khi thiết kế cơ cấu, ngoài đảm bảo độ bền, độ tin cậy, đôi khi người ta còn
chú trọng đến tính tối ưu về tiêu tốn năng lượng của cơ cấu. Bài báo này giới thiệu về một
phương pháp thiết kế bộ điều khiển tối ưu (BĐKTU) cho cơ cấu nâng cầu trục, trên cơ sở phương
trình RICCATI và cách giải phương trình RICCATI bằng phương pháp số trong matlab....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bộ điều khiển tối ưu cho cơ cấu nâng của cần trục THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CHO CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC DESIGN OPTIMAL CONTROL FOR LIFTING MECHANISM OF BRIDGE CRANE HOÀNG VĂN NAM Trường Đại học Hàng hải Tóm tắt: Cơ cấu nâng của cầu trục là một trong những cơ cấu tiêu tốn nhiều năng lượng nhất. Xét về mặt kinh tế, trong khi thiết kế cơ cấu, ngoài đảm bảo độ bền, độ tin cậy, đôi khi người ta còn chú trọng đến tính tối ưu về tiêu tốn năng lượng của cơ cấu. Bài báo này giới thiệu về một phương pháp thiết kế bộ điều khiển tối ưu (BĐKTU) cho cơ cấu nâng cầu trục, trên cơ sở phương trình RICCATI và cách giải phương trình RICCATI bằng phương pháp số trong matlab. Abstract: Lifting mechanism of bridge crane is one of the most power expenditure mechanisms. In economics, not only designers compute strength, stability but also they sometimes take into account optimality on power expenditure of the mechanism. This paper introduces a method to design a optimal control for lifting mechanism of bridge crane based on RICCATI equation and solution to the equation by numeriacal method using matlab software. I. Đặt vấn đề Trong quá trình làm việc của cơ cấu lượng tiêu hao để nâng hàng lên một vị trí nâng (Hình1), ở giai đoạn đầu khi hàng chưa nào đó cho trước là nhỏ nhất. nhấc lên khỏi nền, lực căng trong cáp do động cơ của cơ cấu nâng sinh ra tăng lên dần dần, cho đến khi lực căng trong cáp cân bằng trọng lượng hàng, lúc này hàng bắt đầu được nhấc lên khỏi nền. Ở giai đoạn tiếp theo hàng đã được nhấc lên khỏi nền, và hệ cũng bắt đầu dao động với 2 bậc tự do như Hình 2, chúng ta tiếp tục tăng lực căng trong cáp, gọi thành phần tăng này là u. Bài toán đặt ra là với u bằng bao nhiêu thì năng Hình1. Cơ cấu nâng của cầu trục Bài toán sẽ dẫn việc tìm u bằng bao nhiêu thì làm cho hàm mục tiêu sau đạt cực tiểu [1,2]: ∞ 1 J= 20 ( ∫ X QX + u Ru dt T T ) (1) Để giải (1) chúng ta có thể sử dụng các phương pháp (PP) giải tích như: biến phân, cực đại pontryagin, Bellman… Tuy nhiên, nhiều khi hàm mục tiêu rất phức tạp, khó có thể giải bằng PP giải tích, từ đó người ta nghĩ đến các PP số. Sau đây sẽ trình bày PP sử dụng phương trình RICCATI. II. Thiết kế bộ điều khiển 1. Xây dựng mô hình cơ học, phương trình không gian trạng thái Xét cầu trục nâng hàng từ một vị trí hàng đang được treo lở lửng: m1 là khối lượng của phần quay cơ cấu nâng quy đổi về chuyển động tịnh tiến theo phương cáp chỗ tiếp xúc với tang, m2 là khối lượng mã hàng, k là độ cứng quy đổi của cáp, u là lực điều khiển cần tính. Mô hình tính như Hình 2 (bỏ qua ma sát) [4]. Hình2. Mô hình tính Tạp chí Khoa học và Công nghệ Hàng hải số 20- 11/2009 - Phương trình vi phân chuyển động: 1 1 1 Động năng của hệ: T= m1x12 + m 2 x 2 2 ; thế năng của hệ: Π = k(x1 − x 2 ) 2 ; lực & & 2 2 2 suy rộng không có thế: Q 1 = u, Q 2 = 0 ; * * d ∂T ∂T ∂Π Áp dụng phương trình Lagrange II: − =− + Qi* ,i = 1, 2. dt ∂x i ∂x i & ∂x i Từ đó lập được phương trình vi phân chuyển động của hệ như sau: m1&& 1 + kx1 − kx 2 = u x (2) m 2 && 2 − kx1 + kx 2 = 0 x m1 0 x1 k − k x1 1 & Viết lại (2) dưới dạng ma trận: 0 x + − k k x = 0 u m2 & 2 (3) 2 Hay && & MX + DX + KX = Bu (4) m1 0 k −k 1 0 0 Trong đó: M = ; K = − k k ; B = 0 ; D = 0 0 0 m2 - Phương trình không gian trạng thái: dX = A c X(t)+ Bc u(t) [1] (5) dt Trong đó: X(t) = [x1 (t) x 2 (t) x1 (t) x 2 (t)]T & & (6) 0 0 1 0 0 0 0 1 0 I k k Ac = = − 0 0 − M −1K −M −1D m1 (7) m1 k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bộ điều khiển tối ưu cho cơ cấu nâng của cần trục THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CHO CƠ CẤU NÂNG CỦA CẦU TRỤC DESIGN OPTIMAL CONTROL FOR LIFTING MECHANISM OF BRIDGE CRANE HOÀNG VĂN NAM Trường Đại học Hàng hải Tóm tắt: Cơ cấu nâng của cầu trục là một trong những cơ cấu tiêu tốn nhiều năng lượng nhất. Xét về mặt kinh tế, trong khi thiết kế cơ cấu, ngoài đảm bảo độ bền, độ tin cậy, đôi khi người ta còn chú trọng đến tính tối ưu về tiêu tốn năng lượng của cơ cấu. Bài báo này giới thiệu về một phương pháp thiết kế bộ điều khiển tối ưu (BĐKTU) cho cơ cấu nâng cầu trục, trên cơ sở phương trình RICCATI và cách giải phương trình RICCATI bằng phương pháp số trong matlab. Abstract: Lifting mechanism of bridge crane is one of the most power expenditure mechanisms. In economics, not only designers compute strength, stability but also they sometimes take into account optimality on power expenditure of the mechanism. This paper introduces a method to design a optimal control for lifting mechanism of bridge crane based on RICCATI equation and solution to the equation by numeriacal method using matlab software. I. Đặt vấn đề Trong quá trình làm việc của cơ cấu lượng tiêu hao để nâng hàng lên một vị trí nâng (Hình1), ở giai đoạn đầu khi hàng chưa nào đó cho trước là nhỏ nhất. nhấc lên khỏi nền, lực căng trong cáp do động cơ của cơ cấu nâng sinh ra tăng lên dần dần, cho đến khi lực căng trong cáp cân bằng trọng lượng hàng, lúc này hàng bắt đầu được nhấc lên khỏi nền. Ở giai đoạn tiếp theo hàng đã được nhấc lên khỏi nền, và hệ cũng bắt đầu dao động với 2 bậc tự do như Hình 2, chúng ta tiếp tục tăng lực căng trong cáp, gọi thành phần tăng này là u. Bài toán đặt ra là với u bằng bao nhiêu thì năng Hình1. Cơ cấu nâng của cầu trục Bài toán sẽ dẫn việc tìm u bằng bao nhiêu thì làm cho hàm mục tiêu sau đạt cực tiểu [1,2]: ∞ 1 J= 20 ( ∫ X QX + u Ru dt T T ) (1) Để giải (1) chúng ta có thể sử dụng các phương pháp (PP) giải tích như: biến phân, cực đại pontryagin, Bellman… Tuy nhiên, nhiều khi hàm mục tiêu rất phức tạp, khó có thể giải bằng PP giải tích, từ đó người ta nghĩ đến các PP số. Sau đây sẽ trình bày PP sử dụng phương trình RICCATI. II. Thiết kế bộ điều khiển 1. Xây dựng mô hình cơ học, phương trình không gian trạng thái Xét cầu trục nâng hàng từ một vị trí hàng đang được treo lở lửng: m1 là khối lượng của phần quay cơ cấu nâng quy đổi về chuyển động tịnh tiến theo phương cáp chỗ tiếp xúc với tang, m2 là khối lượng mã hàng, k là độ cứng quy đổi của cáp, u là lực điều khiển cần tính. Mô hình tính như Hình 2 (bỏ qua ma sát) [4]. Hình2. Mô hình tính Tạp chí Khoa học và Công nghệ Hàng hải số 20- 11/2009 - Phương trình vi phân chuyển động: 1 1 1 Động năng của hệ: T= m1x12 + m 2 x 2 2 ; thế năng của hệ: Π = k(x1 − x 2 ) 2 ; lực & & 2 2 2 suy rộng không có thế: Q 1 = u, Q 2 = 0 ; * * d ∂T ∂T ∂Π Áp dụng phương trình Lagrange II: − =− + Qi* ,i = 1, 2. dt ∂x i ∂x i & ∂x i Từ đó lập được phương trình vi phân chuyển động của hệ như sau: m1&& 1 + kx1 − kx 2 = u x (2) m 2 && 2 − kx1 + kx 2 = 0 x m1 0 x1 k − k x1 1 & Viết lại (2) dưới dạng ma trận: 0 x + − k k x = 0 u m2 & 2 (3) 2 Hay && & MX + DX + KX = Bu (4) m1 0 k −k 1 0 0 Trong đó: M = ; K = − k k ; B = 0 ; D = 0 0 0 m2 - Phương trình không gian trạng thái: dX = A c X(t)+ Bc u(t) [1] (5) dt Trong đó: X(t) = [x1 (t) x 2 (t) x1 (t) x 2 (t)]T & & (6) 0 0 1 0 0 0 0 1 0 I k k Ac = = − 0 0 − M −1K −M −1D m1 (7) m1 k ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 194 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 183 0 0 -
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 142 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 141 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 130 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 124 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 117 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 110 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 102 0 0