Thiết kế bộ điều khiển tự chỉnh định tham số pid cho đối tượng lò nhiệt
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã sử dụng phương pháp phản hồi âm lặp kết hợp với khâu rơ-le đã khắc phục được phần nào các nhược điểm đó. Với phương pháp đề xuất sẽ có khả năng tự dò được hệ số PID của bộ điều khiển, làm cho đơn giản hóa trong việc tính toán thiết kế điều khiển lò nhiệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bộ điều khiển tự chỉnh định tham số pid cho đối tượng lò nhiệt TẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE ANDTiến Phùng TECHNOLOGY Duy và ctv. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 19, Số 2 (2020): 88-100 Vol. 19, No. 2 (2020): 88-100 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỰ CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ PID CHO ĐỐI TƯỢNG LÒ NHIỆT Phùng Tiến Duy1*, Nguyễn Đức Nhật1, Nguyễn Đức Anh1, Trần Trung Dũng1, Nguyễn Duy Hiển1, Mai Văn Chung1 1 Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 27/02/2020; Ngày chỉnh sửa: 27/3/2020; Ngày duyệt đăng: 27/3/2020 Tóm tắt L ò nhiệt là thiết bị khó điều khiển bởi hàm truyền là một hàm có hai thành phần gồm quán tính bậc nhất và khâu trễ. Vì vậy, một số phương pháp điều khiển truyền thống thường vẫn tồn tại ít nhiều khó khăn nhất định cho người thiết kế hệ thống điều khiển. Bài báo đã sử dụng phương pháp phản hồi âm lặp kết hợp với khâu rơ-le đã khắc phục được phần nào các nhược điểm đó. Với phương pháp đề xuất sẽ có khả năng tự dò được hệ số PID của bộ điều khiển, làm cho đơn giản hóa trong việc tính toán thiết kế điều khiển lò nhiệt. Các kết quả mô phỏng của thuật toán trên phần mềm Matlab cho thấy thuật toán có thể ứng dụng trong thực tế. Từ khóa: Bộ PID tự chỉnh định tham số, Điều khiển lò nhiệt, Điều khiển PID. 1. Đặt vấn đề thấp hoặc lớn hơn giá trị đặt [2]. Do quán tính của quá trình nhiệt, khi cắt điện đốt Lò điện trở là thiết bị biến đổi điện năng lò, nhiệt độ điều khiển vẫn còn tăng thêm thành nhiệt năng thông qua dây đốt. Từ dây một giá trị nào đó và khi đóng điện, nhiệt đốt, qua bức xạ, đối lưu và truyền nhiệt dẫn độ vẫn còn giảm. Do đó, phương pháp nhiệt, nhiệt năng được truyền tới vật cần gia điều khiển ON-OFF thường độ lệch nhiệt nhiệt. Lò điện trở được dùng để nung, nhiệt độ điều khiển xấp xỉ từ vài đến 10% [3]. luyện nấu chảy kim loại màu và hợp kim màu Trong khi đó, điều khiển kiểu tương tự là [1]... Vấn đề đặt ra là cần điều khiển nhanh hệ thống điều nhiệt điện tử cho phép điều và chính xác hay chính là thiết kế bộ điều khiển liên tục quá trình đốt lò thông qua khiển cho lò nhiệt. khóa điện tử. Như vậy lò được điều khiển Với điều khiển kiểu đóng - ngắt (ON- đốt bằng các xung điện, có chu kỳ điều OFF), trong quá trình điều khiển nhiệt, khiển được, tùy thuộc vào trạng thái nhiệt rơ-le nhiệt sẽ đóng ngắt khi nhiệt độ lò của lò. Do vậy, phương pháp điều nhiệt này 88 *Email: phungduyhvu@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 19, Số 2 (2020): 88-100 có độ chính xác cao so với phương pháp để chỉnh định tự động thông số của bộ điều điều khiển ON-OFF [4]. Vấn đề đặt ra cần khiển PID. xác định được thông số của PID của bộ điều khiển. 2. Phương pháp nghiên cứu Có hai phương pháp thông dụng được 2.1. Xây dựng cấu trúc dùng để chỉnh định thông số cho bộ điều khiển PID. Phương pháp “Phản hồi đóng cắt Cấu trúc tổng quan của phương pháp “Tự kiểu rơ-le” [5] có ưu điểm là đơn giản và dễ chỉnh thông số PID sử dụng phương pháp thực hiện, tuy nhiên thông tin thu được chỉ phản hồi lặp kết hợp với khâu rơ-le” được ở tại tần số cắt của hệ thống. Phương pháp mô tả ngắn gọn như trong Hình 1, trong đó: “Phản hồi dò lặp” [6], thì cho đáp ứng của • Rơ-le là khâu đóng cắt 2 vị trí. hệ thống tối ưu, tuy nhiên việc thực hiện lại • C(s) là bộ điều khiển PID chuẩn khó khăn. Nhằm loại bỏ nhược điểm và sự phức tạp của hai phương pháp trên, đồng • D(s) là thành phần trễ được thêm vào hệ thời kết hợp ưu điểm của từng phương pháp thống để thực hiện thuật toán. thì phương pháp “Tự chỉnh thông số PID sử • P(s) là hàm truyền của đối tượng cần dụng phản hồi âm lặp kết hợp với khâu rơ-le” điều khiển. Hình 1. Phương pháp phản hồi lặp kết hợp khâu rơ-le Theo như Hình 1, toàn bộ phương pháp đó tìm được thông số khởi tạo cho bộ điều “Tự chỉnh thông số PID sử dụng phản hồi khiển PID theo Bảng 1. lặp kết hợp với khâu rơ-le” gồm ba bước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bộ điều khiển tự chỉnh định tham số pid cho đối tượng lò nhiệt TẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE ANDTiến Phùng TECHNOLOGY Duy và ctv. TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 19, Số 2 (2020): 88-100 Vol. 19, No. 2 (2020): 88-100 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỰ CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ PID CHO ĐỐI TƯỢNG LÒ NHIỆT Phùng Tiến Duy1*, Nguyễn Đức Nhật1, Nguyễn Đức Anh1, Trần Trung Dũng1, Nguyễn Duy Hiển1, Mai Văn Chung1 1 Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Ngày nhận bài: 27/02/2020; Ngày chỉnh sửa: 27/3/2020; Ngày duyệt đăng: 27/3/2020 Tóm tắt L ò nhiệt là thiết bị khó điều khiển bởi hàm truyền là một hàm có hai thành phần gồm quán tính bậc nhất và khâu trễ. Vì vậy, một số phương pháp điều khiển truyền thống thường vẫn tồn tại ít nhiều khó khăn nhất định cho người thiết kế hệ thống điều khiển. Bài báo đã sử dụng phương pháp phản hồi âm lặp kết hợp với khâu rơ-le đã khắc phục được phần nào các nhược điểm đó. Với phương pháp đề xuất sẽ có khả năng tự dò được hệ số PID của bộ điều khiển, làm cho đơn giản hóa trong việc tính toán thiết kế điều khiển lò nhiệt. Các kết quả mô phỏng của thuật toán trên phần mềm Matlab cho thấy thuật toán có thể ứng dụng trong thực tế. Từ khóa: Bộ PID tự chỉnh định tham số, Điều khiển lò nhiệt, Điều khiển PID. 1. Đặt vấn đề thấp hoặc lớn hơn giá trị đặt [2]. Do quán tính của quá trình nhiệt, khi cắt điện đốt Lò điện trở là thiết bị biến đổi điện năng lò, nhiệt độ điều khiển vẫn còn tăng thêm thành nhiệt năng thông qua dây đốt. Từ dây một giá trị nào đó và khi đóng điện, nhiệt đốt, qua bức xạ, đối lưu và truyền nhiệt dẫn độ vẫn còn giảm. Do đó, phương pháp nhiệt, nhiệt năng được truyền tới vật cần gia điều khiển ON-OFF thường độ lệch nhiệt nhiệt. Lò điện trở được dùng để nung, nhiệt độ điều khiển xấp xỉ từ vài đến 10% [3]. luyện nấu chảy kim loại màu và hợp kim màu Trong khi đó, điều khiển kiểu tương tự là [1]... Vấn đề đặt ra là cần điều khiển nhanh hệ thống điều nhiệt điện tử cho phép điều và chính xác hay chính là thiết kế bộ điều khiển liên tục quá trình đốt lò thông qua khiển cho lò nhiệt. khóa điện tử. Như vậy lò được điều khiển Với điều khiển kiểu đóng - ngắt (ON- đốt bằng các xung điện, có chu kỳ điều OFF), trong quá trình điều khiển nhiệt, khiển được, tùy thuộc vào trạng thái nhiệt rơ-le nhiệt sẽ đóng ngắt khi nhiệt độ lò của lò. Do vậy, phương pháp điều nhiệt này 88 *Email: phungduyhvu@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 19, Số 2 (2020): 88-100 có độ chính xác cao so với phương pháp để chỉnh định tự động thông số của bộ điều điều khiển ON-OFF [4]. Vấn đề đặt ra cần khiển PID. xác định được thông số của PID của bộ điều khiển. 2. Phương pháp nghiên cứu Có hai phương pháp thông dụng được 2.1. Xây dựng cấu trúc dùng để chỉnh định thông số cho bộ điều khiển PID. Phương pháp “Phản hồi đóng cắt Cấu trúc tổng quan của phương pháp “Tự kiểu rơ-le” [5] có ưu điểm là đơn giản và dễ chỉnh thông số PID sử dụng phương pháp thực hiện, tuy nhiên thông tin thu được chỉ phản hồi lặp kết hợp với khâu rơ-le” được ở tại tần số cắt của hệ thống. Phương pháp mô tả ngắn gọn như trong Hình 1, trong đó: “Phản hồi dò lặp” [6], thì cho đáp ứng của • Rơ-le là khâu đóng cắt 2 vị trí. hệ thống tối ưu, tuy nhiên việc thực hiện lại • C(s) là bộ điều khiển PID chuẩn khó khăn. Nhằm loại bỏ nhược điểm và sự phức tạp của hai phương pháp trên, đồng • D(s) là thành phần trễ được thêm vào hệ thời kết hợp ưu điểm của từng phương pháp thống để thực hiện thuật toán. thì phương pháp “Tự chỉnh thông số PID sử • P(s) là hàm truyền của đối tượng cần dụng phản hồi âm lặp kết hợp với khâu rơ-le” điều khiển. Hình 1. Phương pháp phản hồi lặp kết hợp khâu rơ-le Theo như Hình 1, toàn bộ phương pháp đó tìm được thông số khởi tạo cho bộ điều “Tự chỉnh thông số PID sử dụng phản hồi khiển PID theo Bảng 1. lặp kết hợp với khâu rơ-le” gồm ba bước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ PID tự chỉnh định tham số Điều khiển lò nhiệt Điều khiển PID Tham số pid cho đối tượng lò nhiệt Nhiệt luyện nấu chảy kim loại màuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thực hành Vi điều khiển PIC: Phần 2
249 trang 168 0 0 -
Điều khiển thông minh động cơ không đồng bộ 3 pha dựa trên mạng nơ ron mờ hồi quy
10 trang 43 0 0 -
Ứng dụng logic mờ cho các hệ điều khiển ô tô
3 trang 34 0 0 -
Ứng dụng Psim mô phỏng bộ biến đổi AC-AC xoay chiều ba pha
9 trang 30 0 0 -
Điều khiển PID cho hệ bóng trên bánh xe: Mô phỏng và thực nghiệm
8 trang 29 0 0 -
Giáo trình PLC nâng cao (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Nam Định
147 trang 27 0 0 -
Báo cáo: ĐIỀU KHIỂN MỜ PID CHO QUÁ TRÌNH MỨC CHẤT LỎNG
8 trang 24 0 0 -
Thực nghiệm điều khiển giám sát dùng mạng nơ-ron mờ hồi quy trên hệ ổn định lưu lượng chất lỏng
9 trang 24 0 0 -
Luận văn ứng dụng điều khiển mờ trong điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha
13 trang 21 0 0 -
Nâng cao chất lượng hệ truyền động nhiều trục động cơ trong điều khiển tàu thủy ở chế độ cập cảng
10 trang 20 0 0