Danh mục

Thiết kế cabin xe tải

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 420.05 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thiết kế cabin xe tải thiết kế, cải tiến khung sườn xe tải nhằm nâng cao độ an toàn khi va chạm. Để nghiên cứu động lực học, tiết diện va chạm và độ biến dạng sau khi va chạm của khung sườn xe tải qua phần mềm Hypermesh nhằm cải tiến về chất liệu, tiết diện, độ dày, độ cứng,… để nâng cao mức độ an toàn cho người vận hành khi xảy ra những va chạm không đáng có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế cabin xe tải THIẾT KẾ CABIN XE TẢI Vũ Tuấn Kiệt* *Viện Kỹ Thuật HUTECH, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Phụ Thượng LưuTÓM TẮTBài báo thiết kế, cải tiến khung sườn xe tải nhằm nâng cao độ an toàn khi va chạm. Để nghiên cứu động lựchọc, tiết diện va chạm và độ biến dạng sau khi va chạm của khung sườn xe tải qua phần mềm Hypermesh nhằmcải tiến về chất liệu, tiết diện, độ dày, độ cứng,…để nâng cao mức độ an toàn cho người vận hành khi xảy ranhững va chạm không đáng có.Từ khóa: khung sườn, an toàn, va chạm, hypermesh, độ cứng.1. GIỚI THIỆUCabin xe tải được chia thành nhiều loại khác nhau. Các loại cabin được sản xuất cung ứng nhu yếu tương thíchcủa từng cá thể với tính năng cùng mục tiêu khác nhau. Hiện nay, trong ngành vận tải đường bộ có chia làm 2kiểu cabin khác nhau như sau:Cabin trên động cơLoại cabin này được sử dụng phổ cập và được gọi với nhiều tên khác đó là cabin mũi bằng. Ở loại cabin này,người lái ngồi ngay trục trước, tại động cơ vô cùng quen thuộc. Các dòng xe tải hiện có trên thị trường lúc bấygiờ đều được trang bị phong cách thiết kế loại cabin này. Đặc biệt là ở những nước Châu Âu, do những chủtrương tại vương quốc này hạn chế chiều dài xe tải trong nước. Vì vậy, việc lựa chọn cabin cũng cần quan tâmhơn.Cabin quy ướcCabin quy ước có nguồn gốc từ Bắc Mỹ và ngày càng được dùng phổ biến hiện nay. Đây là loại thường gặp ởhầu hết các loại xe hơi hiện nay. Một xe tải lớn thường được quy ước mui dài từ 1.8 – 2m hoặc có thể dài hơn.Hình dạng các cabin thường là hình vuông và có diện cản gió.Cả 2 loại cabin này đều được sử dụng khá thông dụng lúc bấy giờ. Mỗi loại cabin đều có phong cách thiết kếvà ưu điểm riêng, cung ứng nhu yếu sử dụng của hầu hết người dùng.Cabin là nơi các tài xế thực hiện nhiệm vụ lái xe của mình. Vì trong quá trình vận hành dài, đòi hỏi cabin phảitạo cảm giác thoải mái cho người vận hành, cũng như sự an toàn khi xảy ra những va chạm không đáng có cho 215người vận hành do đó sự cải tiến cabin cũng là một điều cần thiết không riêng gì khung sườn xe tải. Ngoài bảovệ người vận hành phương tiện, cabin cũng bảo vệ những hệ thống trên xe tránh hư hỏng nặng và phải thaythế.2. XÂY DỰNG BẢN VẼ MÔ PHỎNG CABIN PHÂN TÍCH TÍNH AN TOÀN KHI VA CHẠM Ô TÔTẢIBản vẽ mô phỏng Solidworks của cabin xe tải theo kích thước được cung cấp bởi hãng Isuzu theo mẫu xe tảiFVR 165-300 có chiều dài cabin là 2021mm, chiều rộng 2400mm có 4 chỗ gồm: 1 ghế tài, 2 ghế phụ và 1chỗ nghỉ ngơi cho tài xế (sau lưng ghế phụ và ghế tài). Hình 1 Bản vẽ 2D cabin xe tải Isuzu FVR165-300 216 Hình 2 Bản vẽ 3D của cabin xe tải Isuzu FVR165-300Phân tích sự an toàn khi va chạm đối với cabin xe tải:− Cabin của xe tải được thiết kế vị trí ngồi lái khá cao so với những mẫu xe thông thường khác cho nên khiva chạm thường người vận hành sẽ ít bị ảnh hưởng về sức khỏe và cơ thể.− Cabin được gắn trên sắt xi tạo ra một khoảng sáng gầm như vậy khi va chạm với các loại ô tô du lịch thì bềmặt tiếp xúc sẽ ít hơn khi va chạm trực diện từ phía trước hoặc phía sau xe du lịch.− Đối với tình huống va chạm với các bề mặt có chiều cao bằng cabin như: thùng xe container, váchnúi,…Cabin được thiết kế không vuông vức thay vào đó họ sẽ bo tròn hai góc cạnh của cabin làm giảm bề mặttiếp xúc khi tông trực diện. Trừ khi phương tiện không tuân thủ quy định về tốc độ cũng như khoảng cách antoàn khi lưu thông thì độ biến dạng của cabin sẽ rất lớn gây ảnh hưởng tính mạng của người lái.− Chất liệu để làm cabin cũng đóng góp một vai trò quan trọng trong mức độ biến dạng của cabin khi va chạm.Nếu như chất liệu quá cứng thì sẽ ảnh hưởng một phần đến tải trọng lên sắt xi và cũng như ảnh hưởng đếnphương tiện bị va chạm. Để chọn được chất liệu phù hợp với tải trọng quy định của xe và giảm độ biến dạngkhi va chạm là một vấn đề nan giải.3. MÔ PHỎNG VA CHẠMSử dụng phần mềm Hypermesh để mô phỏng xe va chạm theo các trường hợp khác nhau và phân tích độ biếndạng của xe sau va chạm. Từ đó đưa ra các cách cải tiến xe nhằm nâng cao sự an toàn đối người lái cũng nhưđối mọi người khi tham gia giao thông.4. KẾT LUẬN 217Đề tài này thực hiện việc thiết kế cũng như cải tiến để nâng cao an toàn khi va chạm. Dựa trên những thông sốkỹ thuật của model xe tải FVR 165-300 mô phỏng trên phần mềm Hypermesh từ đó đưa ra những cải tiến phùhợp để nâng cao sự an toàn cho người vận hành.TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. Duy Linh 2021, Vinfast, “Quy định tốc độ xe ô tô trong đô thị, khu dân cư & mức xử lý vi phạm”https://vi ...

Tài liệu được xem nhiều: