Thiết kế canô kéo dù bay phục vụ du lịch, chương 19
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi quay vòng canô chịu tác dụng đồng thời của lực nghiêng ngang do dù gây ra và lực ly tâm khi quay vòng. Do vậy trong trường hợp này ta tính giống như trường hợp canô chịu tác động đồng thời của khách tập trung một bên mạn và lực ly tâm khi quay vòng trong quy phạm. Nhưng tính cho trường hợp canô không tải 100% dự trữ và không tải 10% dự trữ. Nếu trường hợp này đủ ổn định thì các trường hợp còn lại xem như đủ ổn định. Kết quả tính nghiêng ngang khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế canô kéo dù bay phục vụ du lịch, chương 19 Chương 19: Kiểm tra nghiêng ngang khi khi kéo ngang và quay vòng Khi quay vòng canô chịu tác dụng đồng thời của lực nghiêng ngang do dù gây ra và lực ly tâm khi quay vòng. Do vậy trong trường hợp này ta tính giống như trường hợp canô chịu tác động đồng thời của khách tập trung một bên mạn và lực ly tâm khi quay vòng trong quy phạm. Nhưng tính cho trường hợp canô không tải 100% dự trữ và không tải 10% dự trữ. Nếu trường hợp này đủ ổn định thì các trường hợp còn lại xem như đủ ổn định. Kết quả tính nghiêng ngang khi chịu tác động đồng thời thể hiện trong bảng: 3.33 Bảng 3.33: Bảng tính ổn định dưới tác dụng đồng thời khi kéo ngang và lực ly tâm khi quay vòng. ĐơnStt Thông số Ký hiệu TH 3 TH 4 vị1 Lượng chiếm nước D T 1.3 1.212 Chiều dài canô L m 3.9 3.83 Chiều chìm trung d m 0.26 0.25 bình4 Độ cao trọng tâm Zg m 0.58 0.595 Vận tốc canô V0 m/s 18 18 Mômen nghiêng do Mqv=6 lực ly tâm khi quay 2 d T.m 1.53 1.52 0,02 DV0Zg vòng L 2 Mômen nghiêng tĩnh7 Mk T.m 0.16 0.16 khi kéo ngang Mômen nghiêng đồng8 M1 = Mqv + Mk T.m 1.69 1.67 thời Tay đòn xác định mômen cho phép9 lchpd m 0.25 0.25 quay vòng khi kéo ngang Mômen cho phép10 Mchpd = D.lchpd T.m 0.325 0.30 quay vòng Mômen cho phép khi11 Mchpd T.m 0.31 0.33 kéo ngang Mômen cho phép khi12 kéo ngang va quay M2 = Mchpq +Mchpk T.m 0.635 0.63 vòng13 Hệ số K K= M2/M1>1 0.37 0.377 Nhận xét: K < 1 trong cả hai trường hợp. Vậy canô không đủ ổn định khi kéo ngang và chịu lực quay vòng. Để canô đủ ổn định ta phải hiệu chỉnh lại vận tốc khi quay vòng. Kết quả hiệu chỉnh được thể hiện trong bảng 3.34. Bảng 3.34: Bảng hiệu chỉnh ổn định dưới tác dụng đồng thời khi kéo ngang và lực ly tâm khi quay vòng. ĐơnStt Thông số Ký hiệu TH 3 TH 4 vị1 Lượng chiếm nước D T 1.3 1.212 Chiều dài canô L m 3.9 3.83 Chiều chìm trung bình d m 0.26 0.254 Độ cao trọng tâm Zg m 0.58 0.595 Vận tốc canô V0 m/s 12 12 Mômen nghiêng do lực ly Mqv=6 tâm khi quay vòng 2 d T.m 0.432 0.42 0,02 DV0Zg L 2 Mômen nghiêng tĩnh kéo7 Mk T.m 0.16 0.16 ngang Mômen nghiêng đồng8 M1 = Mqv + Mk T.m 0.592 0.58 thời Tay đòn xác định mômen9 cho phép quay vòng khi lchpq m 0.25 0.25 kéo ngang Mômen cho phép quay10 Mchpq = D.lchpq T.m 0.325 0.305 vòng Mômen cho phép khi kéo11 Mchpk T.m 0.31 0.33 ngang Mômen cho phép khi kéo12 M2 = Mchpq +Mchpk T.m 0.635 0.63 ngang va quay vòng13 Hệ số K K= M2/M1>1 1.072 1.07 Nhận xét: Để đảm bảo ổn định thì khi quay vòng canô phải giảm tốc độ, theo tính toán lại, khi quay vòng và kéo ngang thì tốc độ V0 = 12 (m/s) = 23 hl/g. Vậy canô đảm bảo ổn định định dưới tác dụng đồng thời khi kéo ngang và lực ly tâm quay vòng. Với vận tốc canô giảm xuống còn 23 hl/g. Kết luận: Trong trường hợp kéo xiên ứng với các góc kéo và góc xiên canô luôn đảm bảo ổn định. Tuy nhiên, khi kéo dù canô còn chịu nhiều các yếu tố động ảnh hưởng khác xảy ra mà ta không lường hết. Do đó, khi kéo dù dủi do canô gặp nhiều nguy hiểm hơn khi chở khách. 3.8. TÍNH SỨC CẢN VÀ NGHIỆM TỐC ĐỘ CANÔ. 3.8.1. Tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế canô kéo dù bay phục vụ du lịch, chương 19 Chương 19: Kiểm tra nghiêng ngang khi khi kéo ngang và quay vòng Khi quay vòng canô chịu tác dụng đồng thời của lực nghiêng ngang do dù gây ra và lực ly tâm khi quay vòng. Do vậy trong trường hợp này ta tính giống như trường hợp canô chịu tác động đồng thời của khách tập trung một bên mạn và lực ly tâm khi quay vòng trong quy phạm. Nhưng tính cho trường hợp canô không tải 100% dự trữ và không tải 10% dự trữ. Nếu trường hợp này đủ ổn định thì các trường hợp còn lại xem như đủ ổn định. Kết quả tính nghiêng ngang khi chịu tác động đồng thời thể hiện trong bảng: 3.33 Bảng 3.33: Bảng tính ổn định dưới tác dụng đồng thời khi kéo ngang và lực ly tâm khi quay vòng. ĐơnStt Thông số Ký hiệu TH 3 TH 4 vị1 Lượng chiếm nước D T 1.3 1.212 Chiều dài canô L m 3.9 3.83 Chiều chìm trung d m 0.26 0.25 bình4 Độ cao trọng tâm Zg m 0.58 0.595 Vận tốc canô V0 m/s 18 18 Mômen nghiêng do Mqv=6 lực ly tâm khi quay 2 d T.m 1.53 1.52 0,02 DV0Zg vòng L 2 Mômen nghiêng tĩnh7 Mk T.m 0.16 0.16 khi kéo ngang Mômen nghiêng đồng8 M1 = Mqv + Mk T.m 1.69 1.67 thời Tay đòn xác định mômen cho phép9 lchpd m 0.25 0.25 quay vòng khi kéo ngang Mômen cho phép10 Mchpd = D.lchpd T.m 0.325 0.30 quay vòng Mômen cho phép khi11 Mchpd T.m 0.31 0.33 kéo ngang Mômen cho phép khi12 kéo ngang va quay M2 = Mchpq +Mchpk T.m 0.635 0.63 vòng13 Hệ số K K= M2/M1>1 0.37 0.377 Nhận xét: K < 1 trong cả hai trường hợp. Vậy canô không đủ ổn định khi kéo ngang và chịu lực quay vòng. Để canô đủ ổn định ta phải hiệu chỉnh lại vận tốc khi quay vòng. Kết quả hiệu chỉnh được thể hiện trong bảng 3.34. Bảng 3.34: Bảng hiệu chỉnh ổn định dưới tác dụng đồng thời khi kéo ngang và lực ly tâm khi quay vòng. ĐơnStt Thông số Ký hiệu TH 3 TH 4 vị1 Lượng chiếm nước D T 1.3 1.212 Chiều dài canô L m 3.9 3.83 Chiều chìm trung bình d m 0.26 0.254 Độ cao trọng tâm Zg m 0.58 0.595 Vận tốc canô V0 m/s 12 12 Mômen nghiêng do lực ly Mqv=6 tâm khi quay vòng 2 d T.m 0.432 0.42 0,02 DV0Zg L 2 Mômen nghiêng tĩnh kéo7 Mk T.m 0.16 0.16 ngang Mômen nghiêng đồng8 M1 = Mqv + Mk T.m 0.592 0.58 thời Tay đòn xác định mômen9 cho phép quay vòng khi lchpq m 0.25 0.25 kéo ngang Mômen cho phép quay10 Mchpq = D.lchpq T.m 0.325 0.305 vòng Mômen cho phép khi kéo11 Mchpk T.m 0.31 0.33 ngang Mômen cho phép khi kéo12 M2 = Mchpq +Mchpk T.m 0.635 0.63 ngang va quay vòng13 Hệ số K K= M2/M1>1 1.072 1.07 Nhận xét: Để đảm bảo ổn định thì khi quay vòng canô phải giảm tốc độ, theo tính toán lại, khi quay vòng và kéo ngang thì tốc độ V0 = 12 (m/s) = 23 hl/g. Vậy canô đảm bảo ổn định định dưới tác dụng đồng thời khi kéo ngang và lực ly tâm quay vòng. Với vận tốc canô giảm xuống còn 23 hl/g. Kết luận: Trong trường hợp kéo xiên ứng với các góc kéo và góc xiên canô luôn đảm bảo ổn định. Tuy nhiên, khi kéo dù canô còn chịu nhiều các yếu tố động ảnh hưởng khác xảy ra mà ta không lường hết. Do đó, khi kéo dù dủi do canô gặp nhiều nguy hiểm hơn khi chở khách. 3.8. TÍNH SỨC CẢN VÀ NGHIỆM TỐC ĐỘ CANÔ. 3.8.1. Tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế canô kéo Vật liệu Composite canô thuỷ động học công nghệ đóng tàuTài liệu liên quan:
-
8 trang 67 0 0
-
Tối ưu hóa chế độ cắt và độ nhám bề mặt khuôn dập khi gia công vật liệu composite nền nhựa, cốt hạt
13 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.5: Cơ học chất lỏng
12 trang 45 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển: Hướng dẫn kiểm tra hiện trường thân tàu
0 trang 41 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Phân tích bất ổn định phi tuyến tấm composite
84 trang 40 0 0 -
Thuật ngữ tiếng Anh căn bản dùng trong kỹ thuật đóng tàu: Phần 2
189 trang 38 0 0 -
Nghiên cứu các loại vật liệu kỹ thuật: Phần 2
176 trang 37 0 0 -
tổng quan về công nghệ đóng tàu, chương 4
5 trang 32 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ: Vật liệu composite trong điêu khắc ứng dụng ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay
31 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật Vật liệu cơ khí hiện đại: Phần 2
158 trang 30 0 0