Danh mục

Thiết kế cầu trục 1 tấn phục vụ cho việc di chuyển tôn tấm, chương 16

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 173.82 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 'thiết kế cầu trục 1 tấn phục vụ cho việc di chuyển tôn tấm, chương 16', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế cầu trục 1 tấn phục vụ cho việc di chuyển tôn tấm, chương 16 Chương 16: Tính bánh xe và ray Ta chọn bánh xe hình trụ có hai thành bên với các kích thước theo ΓOCT 3569-60 . Ta chọn đường kính bánh xe Dbx = 320 mm, đường kính ngỗng trục lắp ổ d = 60 mm Bánh xe được bố trí với khoảng cách bánh (khoảng cách hai ray) Lr = 8000 mm và khoảng cách trục 1200 mm. Tải trọng tác dụng lên bánh xe gồm trọng lượng cổng trục Gct, trọng lượng xe lăn kể cả bộ phận mang vật Gx và trọng lượng vật nâng Q. Vậy tải trọng lớn nhất tác dụng lên bánh xe khi nâng vật là: Gc  G x  Q  20000  4000  10000 Pmax    8500 N 4 4 Tải trọng tương đương tác dụng lên bánh xe tính theo công thức: Pbx =  .kbx.Pmax = 0,8 .1,1.8500 = 7480 N Trong đó:  = 0,8 – hệ số tính đến sự thay đổi tải trọng, tương Q 10000 ứng với   1, tra bảng 2- Gx 400 kbx = 1,1 – hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu, bảng (2-8). Ứng suất dập được kiểm tra theo công thức: P  d  3600.m.3   d  max 2 Trong đó:  max = 320 mm - bán kính tương đương lớn nhất, đối với đường kính bánh xe là 320 mm, ta chọn ray P15 có  min  146 mm.  max 146 m - hệ số, phụ thuộc hệ số:   0,45 , theo  min 320 bảng (2- )ta chọn m = 0,536. 7480 2 Vậy:  d  3600.0,536.3 2  807 N/mm 320 Đối với bánh xe làm bằng vật liệu là thép 40 XH, ứng suất dập cho phép là:  d   2200 N/mm2, có độ cứng HB = 300  400. So sánh kết quả ta thấy  d   d  , vậy bánh xe và ray làm việc b2 an toàn. r1 R 60 320 r2 h1 r 4 h2 20 b1 60 100 Hình 2.20. Bánh xe và ray.  min 0,0 0,1  mã 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 5 5 1,2 0,9 0,8 0,7 0,5 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,3 m 0,6 8 7 0 16 36 9 68 4 2 0 8 Bảng (2-12). Hệ số m. Bảng (2-13). Các thông số của ray P15. Kiểu h1 h2 b1 b2 r1 r2 r4 R ray (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) P15 120 24 50 76 36 52 45 146 2.3.2.8. Tính trục truyền Trục truyền chuyển động quay từ động cơ tới các bánh xe nên trong trường hợp này mômen tác dụng lên chục chỉ là mômen xoắn, với giá trị mômen xoắn cầu truyền trên trục nên trong trường hợp này ta xác định được đường kính trục theo mômen xoắn. Giá trị đường kính trục sơ bộ được xác định theo công thức: Mx d sb  3 0,2. x  Trong đó: Mx – mômen xoắn truyền trên trục, Mx = 30092 N.mm.  x  - ứng suất xoắn cho phép,  x  = 10 N/mm2. 30092 Vậy: d sb  3  24,68 mm 0,2.20 So bộ chọn d = 30 mm, trục truyền là trục đặc.

Tài liệu được xem nhiều: