Thiết kế cầu trục 1 tấn phục vụ cho việc di chuyển tôn tấm, chương 6
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính các kích thước cơ bản của tang và ròng rọcĐường kính nhỏ nhất cho phép đối với tang và ròng rọc xác định theo công thức (2-12) – [tr-20].Sơ đồ xác định chiều dài tang Trong đó: L – chiều dài toàn bộ của tang. L0 – chiều dài phần cắt ren. L1 – phần tang để kẹp đầu cáp. L2 – phần tang để làm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế cầu trục 1 tấn phục vụ cho việc di chuyển tôn tấm, chương 6 Chương 6: Tính các kích thước cơ bản của tang và ròng rọc Đường kính nhỏ nhất cho phép đối với tang và ròng rọc xácđịnh theo công thức (2-12) – [tr-20]. Dt d c (e 1) 8,1(25 1) 194,4 mm Trong đó: Dt - đường kính tang đến đáy rãnh cáp, mm. d c 8,1 mm - đường kính dây cáp quắn lên tang. e = 25 – hệ số thực nghiệm, tra theo bảng (2-4) –[tr.20] Ta chọn đường kính tang Dt 195 mm. Ròng rọc làm việc, có thể chọn đường kính nhỏ hơn 20% sovới đường kính tang. Dr 0,8Dt 0,8.135 156 mm Chiều dài toàn bộ của tang được xác định theo công thức (2-14) – [tr.21]. L L0 L1 2L2 L2 L1 L0 L2 L Hình 2.3. Sơ đồ xác định chiều dài tang Trong đó: L – chiều dài toàn bộ của tang. L0 – chiều dài phần cắt ren. L1 – phần tang để kẹp đầu cáp. L2 – phần tang để làm thành bên. Chiều dài một nhánh cáp cuốn lên tang khi làm việc với chiềucao nâng H = 5 m và bội suất palăng a = 2. l = H.a = 5.2 = 10 m Số vòng cáp phải cuốn ở một nhánh (2-tr.21) l 10 Z Z0 2 13,93 14 vòng. ( Dt dc ) (0,195 0,081) Trong đó: Z0 = 2 – số vòng dự chữ không sử dụng đến ( 1,5 ). Vậy chiều dài phần cắt ren là: L0 = Z.t Trong đó: t – bước cáp được xác định theo công thức kinhnghiệm. t = dc + (2 3) = 8,1 + 2,4 = 10,5 mm L0 = 14.10,5 = 147 mm Chiều dài L1, nếu dùng phương pháp cặp thông thường thì phảicắt thêm khoảng 3 vòng rãnh trên tang nữa, do đó: L1 = 3.10= 30 mm Vì tang được cắt rãnh, cáp cuốn một lớp, tuy nhiên ở hai đầutang trước khi vào phần cắt rãnh ta để trừ lại một khoảng L2 = 20mm để làm thành bên. L = L0 + L1 + 2L2 = 147 + 30 + 20.2 = 217 mm Để thuận lợi cho việc chế tao, chọn chiều dài tang: L = 220mm. Bề dầy thành tang xác định theo kinh nghiệm. = 0,02Dt + (6 10) = 0,02.195 + 6,1 = 10 mm Kiểm tra sức bền của tang theo công thức (2-15) – [tr.22]. k ..S max n n .t Trong đó: Smax = 7844 N – lực căng lớn nhất. = 10 mm – bề dầy thành tang. t = 10,5 mm – bước cuốn cáp. 0,8 - hệ số giảm ứng suất đối với tang bằng gang. k =1 – hệ số phụ thuộc lớp cáp cuốn lên tang. Bảng (2-1). Hệ số k. Số lớp cuốn 1 2 3 4 k 1 1,4 1,8 2 1.0,8.7844 n 59,76 N/mm2 10.10,5 Tang được đúc bằng gang CЧ 15 – 32 là loại vật liệu thôngthường phổ biên nhất, có giới hạn bền nén là: bn 565 N/mm2.Ứng suất cho phép xác định theo giới hạn bền nén với hệ số antoàn k = 5. bn 565 n 113 N/mm2 k 5 Vậy n n 2.1.2.5. Tính chọn động cơ điện Công suất tĩnh khi nâng vật bằng tải trọng xác định theo côngthức (2-78). Q.v n N 60.1000. Trong đó: Q = 10000 N – tải trọng nâng của cầu trục. Vn = 10 m/ph – vận tốc nâng. - hiệu suất của cơ cấu bao gồm: p . t . 0 Tong đó: p = 0,99 – hiệu suất palăng đã tính trên (mục 2). t = 0,96 – hiệu suất tang, bảng (1-9). 0 = 0,85 – hiệu suất bộ truyền có kể cả khớp nối, với bộ truyền. được chế tạo thành hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ, bảng(1-9). 0,99.0.96.0,85 0,807 10000.10 Vậy N 2,06 KW 60.1000.0,807 Tương ứng với chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế cầu trục 1 tấn phục vụ cho việc di chuyển tôn tấm, chương 6 Chương 6: Tính các kích thước cơ bản của tang và ròng rọc Đường kính nhỏ nhất cho phép đối với tang và ròng rọc xácđịnh theo công thức (2-12) – [tr-20]. Dt d c (e 1) 8,1(25 1) 194,4 mm Trong đó: Dt - đường kính tang đến đáy rãnh cáp, mm. d c 8,1 mm - đường kính dây cáp quắn lên tang. e = 25 – hệ số thực nghiệm, tra theo bảng (2-4) –[tr.20] Ta chọn đường kính tang Dt 195 mm. Ròng rọc làm việc, có thể chọn đường kính nhỏ hơn 20% sovới đường kính tang. Dr 0,8Dt 0,8.135 156 mm Chiều dài toàn bộ của tang được xác định theo công thức (2-14) – [tr.21]. L L0 L1 2L2 L2 L1 L0 L2 L Hình 2.3. Sơ đồ xác định chiều dài tang Trong đó: L – chiều dài toàn bộ của tang. L0 – chiều dài phần cắt ren. L1 – phần tang để kẹp đầu cáp. L2 – phần tang để làm thành bên. Chiều dài một nhánh cáp cuốn lên tang khi làm việc với chiềucao nâng H = 5 m và bội suất palăng a = 2. l = H.a = 5.2 = 10 m Số vòng cáp phải cuốn ở một nhánh (2-tr.21) l 10 Z Z0 2 13,93 14 vòng. ( Dt dc ) (0,195 0,081) Trong đó: Z0 = 2 – số vòng dự chữ không sử dụng đến ( 1,5 ). Vậy chiều dài phần cắt ren là: L0 = Z.t Trong đó: t – bước cáp được xác định theo công thức kinhnghiệm. t = dc + (2 3) = 8,1 + 2,4 = 10,5 mm L0 = 14.10,5 = 147 mm Chiều dài L1, nếu dùng phương pháp cặp thông thường thì phảicắt thêm khoảng 3 vòng rãnh trên tang nữa, do đó: L1 = 3.10= 30 mm Vì tang được cắt rãnh, cáp cuốn một lớp, tuy nhiên ở hai đầutang trước khi vào phần cắt rãnh ta để trừ lại một khoảng L2 = 20mm để làm thành bên. L = L0 + L1 + 2L2 = 147 + 30 + 20.2 = 217 mm Để thuận lợi cho việc chế tao, chọn chiều dài tang: L = 220mm. Bề dầy thành tang xác định theo kinh nghiệm. = 0,02Dt + (6 10) = 0,02.195 + 6,1 = 10 mm Kiểm tra sức bền của tang theo công thức (2-15) – [tr.22]. k ..S max n n .t Trong đó: Smax = 7844 N – lực căng lớn nhất. = 10 mm – bề dầy thành tang. t = 10,5 mm – bước cuốn cáp. 0,8 - hệ số giảm ứng suất đối với tang bằng gang. k =1 – hệ số phụ thuộc lớp cáp cuốn lên tang. Bảng (2-1). Hệ số k. Số lớp cuốn 1 2 3 4 k 1 1,4 1,8 2 1.0,8.7844 n 59,76 N/mm2 10.10,5 Tang được đúc bằng gang CЧ 15 – 32 là loại vật liệu thôngthường phổ biên nhất, có giới hạn bền nén là: bn 565 N/mm2.Ứng suất cho phép xác định theo giới hạn bền nén với hệ số antoàn k = 5. bn 565 n 113 N/mm2 k 5 Vậy n n 2.1.2.5. Tính chọn động cơ điện Công suất tĩnh khi nâng vật bằng tải trọng xác định theo côngthức (2-78). Q.v n N 60.1000. Trong đó: Q = 10000 N – tải trọng nâng của cầu trục. Vn = 10 m/ph – vận tốc nâng. - hiệu suất của cơ cấu bao gồm: p . t . 0 Tong đó: p = 0,99 – hiệu suất palăng đã tính trên (mục 2). t = 0,96 – hiệu suất tang, bảng (1-9). 0 = 0,85 – hiệu suất bộ truyền có kể cả khớp nối, với bộ truyền. được chế tạo thành hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ, bảng(1-9). 0,99.0.96.0,85 0,807 10000.10 Vậy N 2,06 KW 60.1000.0,807 Tương ứng với chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế cầu trục máy nâng chuyển cơ cấu máy nâng phân xưởng cơ khí kết cấu của cầu trục động cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 285 0 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 245 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 233 0 0 -
93 trang 232 0 0
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 217 0 0 -
35 trang 184 0 0
-
17 trang 128 0 0
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 117 0 0 -
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn dùng inventor phần 1
27 trang 89 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về động cơ điện một chiều
91 trang 80 0 0