Thiết kế cầu trục 1 tấn phục vụ cho việc di chuyển tôn tấm, chương 8
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.49 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phanh được nhỏ gọn, ta sẽ đặt phanh ở trục thứ nhất tức là trục động cơ, mômen phanh được xác định theo công thức (3-14) – [tr.54].
Trong đó: k = 1,5 – hệ số an toàn phanh đối với chế độ nhẹ, bảng(3-2) – [tr.54]. Q0 = 10250 N – tái trọng nâng kể cả bộ phận mang vật. D0 = 0,2006 m – đường kính tang tính đến tâm cáp.
Viêc lựa chọn phanh để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường và sự an toàn trong quá trình hoạt động của máy nâng là vô cùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế cầu trục 1 tấn phục vụ cho việc di chuyển tôn tấm, chương 8 Chương 8: Tính chọn phanh Để phanh được nhỏ gọn, ta sẽ đặt phanh ở trục thứ nhất tức là trục động cơ, mômen phanh được xác định theo công thức (3-14) – [tr.54]. k .Q0 .D0 . M ph 2.a.i0 Trong đó: k = 1,5 – hệ số an toàn phanh đối với chế độ nhẹ, bảng(3-2) – [tr.54]. Q0 = 10250 N – tái trọng nâng kể cả bộ phận mang vật. D0 = 0,2006 m – đường kính tang tính đến tâm cáp. = 0,807 – hiệu suất của cơ cấu. i0 = 45 – tỷ số truyền chung. a = 2 – bội suất palăng. 1,5.10250.0,2006.0,807 Vậy: M ph 14 Nm 2.2.45 Viêc lựa chọn phanh để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường và sự an toàn trong quá trình hoạt động của máy nâng là vô cùng quan trọng. Đây là một chỉ tiêu đã được TCVN 5863-1995 quy định. Đối với palăng điện, loai phanh được sử dung là phanh đĩa điện từ với nhiều mặt ma sát vì có kích thước nhỏ gọn, làm việc tin cậy. Phanh gồm các đĩa ma sát 5 không quay và có thể di chuyển dọc theo chốt dẩn hướng 1. Trên các đĩa 5 có các bề mặt ma sát 6. Các đĩa thép 7 không có bề mặt ma sát lắp bằng then hoa với trục phanh. Phanh đóng nhờ lực lò xo 4 ép các đĩa 5 vào các đĩa 7, phanh mở nhờ nam châm điện 3 với ngàm hút 2 gắn cố định trên đĩa 5. Các bề mặt ma sát làm việc trong bể dầu. Hình 2.5. Phanh đĩa. Với mômen phanh là thông số cho trước, các thông số cần xác đinh gồm: Rt – bán kính trong của bề mặt ma sát chọn nhỏ nhất, theo yêu cầu kết cấu của phanh ta chọn Rt 4Dđc = 4.0,035 = 0,14 m Rn – Bán kính ngoài, thường lấy Rn = (1,25 2,5)Rt = 1,5.0,14 = 0,21 m Lực dọc trục cần thiết để tạo mô men phanh theo yêu cầu: M ph P z.Rtb . f Trong đó: Mph = 14 Nm – mô men phanh. z = 3 – số đôi mặt ma sát. Rtb – bán kính trung bình. Coi công do ma sát ở mọi điểm của bề mặt tiếp xúc như nhau. Rt Rn Rtb = = (0,21 +0,14) = 0,175 m 2 f = 0,12 – hệ số ma sát, tra theo bảng (2-9) – [tr.28]. 14 P 222 N 3.0,175.0,12 Áp suất trên bề mặt kiểm tra treo công thức: P p p ( R Rt2 )1000 2 n Áp lực cho phép của một số loại vật liệu trong phanh áp trục tra theo bảng(2-4). Bảng (2-4). Áp suất cho phép [p] đối với phanh áp trục, N/mm2. Không bôi Bôi trơn Trong bể Vật liệu ma sát trơn mỡ dầu Kim loại trên kim loại 0,2 0,4 0,8 Vật liệu dệt hay đan trên 0,3 0,6 0,8 kim loại 0,6 1,0 1,2 Vật liệu cán trên kim loại 222 Vậy: p 1,12 N/mm2 (0,21 0,14 2 ).1000 2 Với áp lực cho phép [p] = 1,2 N/mm2, ta thấy áp suất tính được là thỏa mãn yêu cầu cho phép vì p 1,12 1,2 N/mm2. Bước dịch chuyển của đĩa ép ngoài cùng: h = i Trong đó: - khe hở trung bình giữa các đĩa, với đĩa kim loại làm việc trong bể dầu 0,2 mm. i = 2 – số đĩa ma sát. Vậy: h = 0,5.2 = 1 mm Lực dọc trục cần thiết để tạo ra mômen phanh là do lò xo có độ cứng k, từ các thông số tính được ta có thể xác định được độ cứng k của lò xo tương ứng là: P 222 k= 222 N/mm h 1 2.1.2.9. Thiết kế bộ truyền Như đã dự kiến ở trên, bộ truyền sẽ được thực hiện dưới dạng hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ thẳng, tạo thành một tổ hợp biệt lập có nhiệm vụ giảm số vòng quay và truyền công suất từ động cơ đến cơ cấu công tác. Hộp giảm tốc có ưu điểm: hiệu suất cao, tuổi thọ lớn, làm việc chắc chắn, sử dụng đơn giản và có khả năng truyền công suất ở những chế độ tốc độ khác nhau. nđc nt Hình 2.6. Sơ đồ hộp giảm tốc. Các thông số đã biết: I0 = 45 – tỷ số truyền chung. Nđc =1,7kW – công suất của động cơ điện. nđc = 1420 – số vòng quay trên trục động cơ. nt = 32 – số vòng quay trên trục tang. Sơ bộ ta chọn hộp giảm tốc có kết cấu như hình (2-6). Ta lập bảng phân phối tỷ số truyền như sau: Bảng (2-5). Bảng phân phối tỷ số truyền cho hộp giảm tốc. Trục I II III Thông số I I12 = 7,5 I23 = 6 n, v/ph 1420 190 32 N, kW 1,7 1,632 1,5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế cầu trục 1 tấn phục vụ cho việc di chuyển tôn tấm, chương 8 Chương 8: Tính chọn phanh Để phanh được nhỏ gọn, ta sẽ đặt phanh ở trục thứ nhất tức là trục động cơ, mômen phanh được xác định theo công thức (3-14) – [tr.54]. k .Q0 .D0 . M ph 2.a.i0 Trong đó: k = 1,5 – hệ số an toàn phanh đối với chế độ nhẹ, bảng(3-2) – [tr.54]. Q0 = 10250 N – tái trọng nâng kể cả bộ phận mang vật. D0 = 0,2006 m – đường kính tang tính đến tâm cáp. = 0,807 – hiệu suất của cơ cấu. i0 = 45 – tỷ số truyền chung. a = 2 – bội suất palăng. 1,5.10250.0,2006.0,807 Vậy: M ph 14 Nm 2.2.45 Viêc lựa chọn phanh để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường và sự an toàn trong quá trình hoạt động của máy nâng là vô cùng quan trọng. Đây là một chỉ tiêu đã được TCVN 5863-1995 quy định. Đối với palăng điện, loai phanh được sử dung là phanh đĩa điện từ với nhiều mặt ma sát vì có kích thước nhỏ gọn, làm việc tin cậy. Phanh gồm các đĩa ma sát 5 không quay và có thể di chuyển dọc theo chốt dẩn hướng 1. Trên các đĩa 5 có các bề mặt ma sát 6. Các đĩa thép 7 không có bề mặt ma sát lắp bằng then hoa với trục phanh. Phanh đóng nhờ lực lò xo 4 ép các đĩa 5 vào các đĩa 7, phanh mở nhờ nam châm điện 3 với ngàm hút 2 gắn cố định trên đĩa 5. Các bề mặt ma sát làm việc trong bể dầu. Hình 2.5. Phanh đĩa. Với mômen phanh là thông số cho trước, các thông số cần xác đinh gồm: Rt – bán kính trong của bề mặt ma sát chọn nhỏ nhất, theo yêu cầu kết cấu của phanh ta chọn Rt 4Dđc = 4.0,035 = 0,14 m Rn – Bán kính ngoài, thường lấy Rn = (1,25 2,5)Rt = 1,5.0,14 = 0,21 m Lực dọc trục cần thiết để tạo mô men phanh theo yêu cầu: M ph P z.Rtb . f Trong đó: Mph = 14 Nm – mô men phanh. z = 3 – số đôi mặt ma sát. Rtb – bán kính trung bình. Coi công do ma sát ở mọi điểm của bề mặt tiếp xúc như nhau. Rt Rn Rtb = = (0,21 +0,14) = 0,175 m 2 f = 0,12 – hệ số ma sát, tra theo bảng (2-9) – [tr.28]. 14 P 222 N 3.0,175.0,12 Áp suất trên bề mặt kiểm tra treo công thức: P p p ( R Rt2 )1000 2 n Áp lực cho phép của một số loại vật liệu trong phanh áp trục tra theo bảng(2-4). Bảng (2-4). Áp suất cho phép [p] đối với phanh áp trục, N/mm2. Không bôi Bôi trơn Trong bể Vật liệu ma sát trơn mỡ dầu Kim loại trên kim loại 0,2 0,4 0,8 Vật liệu dệt hay đan trên 0,3 0,6 0,8 kim loại 0,6 1,0 1,2 Vật liệu cán trên kim loại 222 Vậy: p 1,12 N/mm2 (0,21 0,14 2 ).1000 2 Với áp lực cho phép [p] = 1,2 N/mm2, ta thấy áp suất tính được là thỏa mãn yêu cầu cho phép vì p 1,12 1,2 N/mm2. Bước dịch chuyển của đĩa ép ngoài cùng: h = i Trong đó: - khe hở trung bình giữa các đĩa, với đĩa kim loại làm việc trong bể dầu 0,2 mm. i = 2 – số đĩa ma sát. Vậy: h = 0,5.2 = 1 mm Lực dọc trục cần thiết để tạo ra mômen phanh là do lò xo có độ cứng k, từ các thông số tính được ta có thể xác định được độ cứng k của lò xo tương ứng là: P 222 k= 222 N/mm h 1 2.1.2.9. Thiết kế bộ truyền Như đã dự kiến ở trên, bộ truyền sẽ được thực hiện dưới dạng hộp giảm tốc hai cấp bánh răng trụ thẳng, tạo thành một tổ hợp biệt lập có nhiệm vụ giảm số vòng quay và truyền công suất từ động cơ đến cơ cấu công tác. Hộp giảm tốc có ưu điểm: hiệu suất cao, tuổi thọ lớn, làm việc chắc chắn, sử dụng đơn giản và có khả năng truyền công suất ở những chế độ tốc độ khác nhau. nđc nt Hình 2.6. Sơ đồ hộp giảm tốc. Các thông số đã biết: I0 = 45 – tỷ số truyền chung. Nđc =1,7kW – công suất của động cơ điện. nđc = 1420 – số vòng quay trên trục động cơ. nt = 32 – số vòng quay trên trục tang. Sơ bộ ta chọn hộp giảm tốc có kết cấu như hình (2-6). Ta lập bảng phân phối tỷ số truyền như sau: Bảng (2-5). Bảng phân phối tỷ số truyền cho hộp giảm tốc. Trục I II III Thông số I I12 = 7,5 I23 = 6 n, v/ph 1420 190 32 N, kW 1,7 1,632 1,5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế cầu trục máy nâng chuyển cơ cấu máy nâng phân xưởng cơ khí kết cấu của cầu trục động cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 285 0 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 245 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 233 0 0 -
93 trang 232 0 0
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 217 0 0 -
35 trang 184 0 0
-
17 trang 128 0 0
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 117 0 0 -
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn dùng inventor phần 1
27 trang 89 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về động cơ điện một chiều
91 trang 80 0 0