Thiết kế, chế tạo bộ khuếch đại siêu cao tần tạp âm thấp (LNA) tại tần số 9 GHz dùng cho máy thu radar
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, thực hiện nghiên cứu thiết kế, chế tạo một bộ khuếch đại siêu cao tần tạp âm thấp (LNA) hoạt động ở tần số 9 GHz của băng tần X (từ 8 GHz đến 12 GHz) có khả năng đáp ứng các yêu cầu sử dụng trong máy thu radar với hệ số khuếch đại: > 10dB, hệ số tạp âm < 0,8 và hệ số phản xạ lối vào thấp hơn -20dB.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế, chế tạo bộ khuếch đại siêu cao tần tạp âm thấp (LNA) tại tần số 9 GHz dùng cho máy thu radar Nguyễn Trần Tuấn, Bạch Gia Dương, Nguyễn Đức Thủy THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ KHUẾCH ĐẠI SIÊU CAO TẦN TẠP ÂM THẤP (LNA) TẠI TẦN SỐ 9 GHZ DÙNG CHO MÁY THU RADAR Nguyễn Trần Tuấn1, Bạch Gia Dương2, Nguyễn Đức Thủy1 Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 2 Trung tâm Nghiên cứu Điện tử - Viễn thông, Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt: Trong bài báo này, thực hiện nghiên cứu Chính vì vậy, trong các hệ thống radar, máy thu thiết kế, chế tạo một bộ khuếch đại siêu cao tần tạp luôn đóng vai trò quan trọng, có nhiệm vụ nhận tín âm thấp (LNA) hoạt động ở tần số 9 GHz của băng hiệu phản xạ từ mục tiêu về, qua anten, biến thành tần X (từ 8 GHz đến 12 GHz) có khả năng đáp ứng tín hiệu điện rồi khuếch đại đưa sang thiết bị chỉ các yêu cầu sử dụng trong máy thu radar với hệ số báo hiển thị điểm dấu mục tiêu [4]. khuếch đại: > 10dB, hệ số tạp âm < 0,8 và hệ số Bộ Bộ trộn phản xạ lối vào thấp hơn -20dB. Mạch thiết kế sử Tín hiệu thu Ống TR hạn LNA IF Bộ tách sóng Bộ khuếch đại Màn hình hiển thị chế xung ảnh dụng SPF-3043, là một transistor trường pHEMT GaAs, được sử dụng khá phổ biến trong các thiết Bộ bảo vệ máy thu ~ Bộ khử kế LNA do giá thành rẻ nhưng hiệu suất và hệ số Bộ dao động nội nhiễu khuếch đại cao, với tần số có khả năng mở rộng lên Hình 1. Sơ đồ khối máy thu radar đến 10 GHz. Bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA) thể hiện trong Từ khóa: LNA, phối hợp trở kháng, băng tần X, Hình 1 là bộ khuếch đại tầng đầu vào của máy thu radar.1 radar, được đặt gần anten, có vai trò quan trọng nhằm tăng tín hiệu thu mong muốn và giảm tạp I. MỞ ĐẦU âm gây ra trên tuyến anten và feeder. Thiết kế, chế tạo thiết bị LNA làm việc ở băng tần X (8 GHz - Radar là một hệ thống vô tuyến phổ biến dùng để 12 GHz) là một thử thách rất khó khăn do tần số phát hiện và xác định vị trí của mục tiêu so với làm việc rất cao nhưng thiết bị chế tạo được sẽ trở trạm radar. Từ khi ra đời cho đến nay, radar không nên thiết thực trong xu hướng ngày càng nhiều ứng ngừng được cải tiến và ngày càng hoàn thiện. Cùng dụng kỹ thuật vào đời sống. với sự phát triển của các ngành khoa học, được ứng dụng thành tựu về tự động hóa, kỹ thuật điện tử, Mục đích chính của bài báo là nhằm đưa ra một cùng với sự phát triển về vô tuyến điện, tính năng thiết kế mạch khuếch đại tạp âm thấp (LNA) có cấu kỹ thuật, khai thác và hoạt động của radar được trúc đơn giản, sử dụng transistor trường là pHEMT nâng cao không ngừng và ngày càng đi sâu vào GaAs SPF - 3043 có chi phí thấp nhưng hoạt động phục vụ đời sống như giao thông hàng không, giám hiệu quả ở tần số cao. Một số tham số được lưu ý sát thời tiết và đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự và khảo sát bao gồm hệ số khuếch đại, hệ số tạp âm với khả năng phát hiện mục tiêu nhanh chóng và và độ ổn định để qua đó tối ưu tại tần số cao, 9GHz giám sát bảo vệ biển. Các radar hiện đại ngày nay thuộc băng tần X (8GHz - 12GHz) [6]. sử dụng anten mảng pha băng X nhằm đạt được độ phân giải cao ảnh quét trên màn hình radar. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT A. Bộ khuếch đại cao tần tạp âm thấp Tác giả liên hệ: Nguyễn Trần Tuấn Email: tuannt.0408@gmail.com Mục tiêu thiết kế và chế tạo thành công bộ khuếch Đến tòa soạn: 23/7/2016, chỉnh sửa: 30/8/2016, chấp nhận đăng: đại siêu cao tần tạp âm thấp (LNA) hoạt động ở 03/9/2016. Số 2 (CS.01) 2016 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế, chế tạo bộ khuếch đại siêu cao tần tạp âm thấp (LNA) tại tần số 9 GHz dùng cho máy thu radar Nguyễn Trần Tuấn, Bạch Gia Dương, Nguyễn Đức Thủy THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ KHUẾCH ĐẠI SIÊU CAO TẦN TẠP ÂM THẤP (LNA) TẠI TẦN SỐ 9 GHZ DÙNG CHO MÁY THU RADAR Nguyễn Trần Tuấn1, Bạch Gia Dương2, Nguyễn Đức Thủy1 Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 2 Trung tâm Nghiên cứu Điện tử - Viễn thông, Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt: Trong bài báo này, thực hiện nghiên cứu Chính vì vậy, trong các hệ thống radar, máy thu thiết kế, chế tạo một bộ khuếch đại siêu cao tần tạp luôn đóng vai trò quan trọng, có nhiệm vụ nhận tín âm thấp (LNA) hoạt động ở tần số 9 GHz của băng hiệu phản xạ từ mục tiêu về, qua anten, biến thành tần X (từ 8 GHz đến 12 GHz) có khả năng đáp ứng tín hiệu điện rồi khuếch đại đưa sang thiết bị chỉ các yêu cầu sử dụng trong máy thu radar với hệ số báo hiển thị điểm dấu mục tiêu [4]. khuếch đại: > 10dB, hệ số tạp âm < 0,8 và hệ số Bộ Bộ trộn phản xạ lối vào thấp hơn -20dB. Mạch thiết kế sử Tín hiệu thu Ống TR hạn LNA IF Bộ tách sóng Bộ khuếch đại Màn hình hiển thị chế xung ảnh dụng SPF-3043, là một transistor trường pHEMT GaAs, được sử dụng khá phổ biến trong các thiết Bộ bảo vệ máy thu ~ Bộ khử kế LNA do giá thành rẻ nhưng hiệu suất và hệ số Bộ dao động nội nhiễu khuếch đại cao, với tần số có khả năng mở rộng lên Hình 1. Sơ đồ khối máy thu radar đến 10 GHz. Bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA) thể hiện trong Từ khóa: LNA, phối hợp trở kháng, băng tần X, Hình 1 là bộ khuếch đại tầng đầu vào của máy thu radar.1 radar, được đặt gần anten, có vai trò quan trọng nhằm tăng tín hiệu thu mong muốn và giảm tạp I. MỞ ĐẦU âm gây ra trên tuyến anten và feeder. Thiết kế, chế tạo thiết bị LNA làm việc ở băng tần X (8 GHz - Radar là một hệ thống vô tuyến phổ biến dùng để 12 GHz) là một thử thách rất khó khăn do tần số phát hiện và xác định vị trí của mục tiêu so với làm việc rất cao nhưng thiết bị chế tạo được sẽ trở trạm radar. Từ khi ra đời cho đến nay, radar không nên thiết thực trong xu hướng ngày càng nhiều ứng ngừng được cải tiến và ngày càng hoàn thiện. Cùng dụng kỹ thuật vào đời sống. với sự phát triển của các ngành khoa học, được ứng dụng thành tựu về tự động hóa, kỹ thuật điện tử, Mục đích chính của bài báo là nhằm đưa ra một cùng với sự phát triển về vô tuyến điện, tính năng thiết kế mạch khuếch đại tạp âm thấp (LNA) có cấu kỹ thuật, khai thác và hoạt động của radar được trúc đơn giản, sử dụng transistor trường là pHEMT nâng cao không ngừng và ngày càng đi sâu vào GaAs SPF - 3043 có chi phí thấp nhưng hoạt động phục vụ đời sống như giao thông hàng không, giám hiệu quả ở tần số cao. Một số tham số được lưu ý sát thời tiết và đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự và khảo sát bao gồm hệ số khuếch đại, hệ số tạp âm với khả năng phát hiện mục tiêu nhanh chóng và và độ ổn định để qua đó tối ưu tại tần số cao, 9GHz giám sát bảo vệ biển. Các radar hiện đại ngày nay thuộc băng tần X (8GHz - 12GHz) [6]. sử dụng anten mảng pha băng X nhằm đạt được độ phân giải cao ảnh quét trên màn hình radar. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT A. Bộ khuếch đại cao tần tạp âm thấp Tác giả liên hệ: Nguyễn Trần Tuấn Email: tuannt.0408@gmail.com Mục tiêu thiết kế và chế tạo thành công bộ khuếch Đến tòa soạn: 23/7/2016, chỉnh sửa: 30/8/2016, chấp nhận đăng: đại siêu cao tần tạp âm thấp (LNA) hoạt động ở 03/9/2016. Số 2 (CS.01) 2016 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phối hợp trở kháng Băng tần X Chế tạo bộ khuếch đại siêu cao tần tạp âm thấp Máy thu radar Transistor trường pHEMTGaAsTài liệu liên quan:
-
Ứng dụng công nghệ SIW trong thiết kế bộ lọc thông dải băng tần X
6 trang 39 0 0 -
Bài giảng Định vị & dẫn đường Hàng hải - Đh Hàng hải
70 trang 30 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật siêu cao tần: Chương 2 - Phan Hồng Phương
54 trang 30 0 0 -
Đề xuất cấu trúc anten xoắn siêu nhỏ có sử dụng phần tử thụ động cho TPMS
4 trang 25 0 0 -
141 trang 23 0 0
-
Nghiên cứu khai thác và sử dụng radar trên tàu thực tập: Phần 1
89 trang 23 0 0 -
Bài tập lớn Ăng Ten Truyền Sóng
22 trang 20 0 0 -
Bài giảng Máy điện: Chương 2 - TS. Nguyễn Quang Nam
22 trang 20 0 0 -
Đề xuất ăng-ten xoắn nhỏ với phần tử thụ động và ứng dụng
7 trang 17 0 0 -
Bài giảng Giải tích mạch: Chương 2.2 - Đỗ Quốc Tuấn
21 trang 16 0 0