Thiết kế chế tạo Scara parallel robot phân loại sản phẩm dựa trên xử lý ảnh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế chế tạo Scara parallel robot phân loại sản phẩm dựa trên xử lý ảnhTHIẾT KẾ CHẾ TẠO SCARA PARALLEL ROBOT PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DỰA TRÊN XỬ LÝ ẢNH Đường Khánh Sơn, Nguyễn Quốc Anh, Lê Vĩ Khang, Nguyễn Duy Khoa và Nguyễn Hải Âu Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ Email: dkson@ctuet.edu.vn Thông tin chung: TÓM TẮT Ngày nhận bài: 14.01.2024 Bài báo trình bày phương pháp thiết kế và xây dựng mô Ngày nhận bài sửa: 19.02.2024 hình “Scara parallel robot phân loại sản phẩm dựa trên Ngày duyệt đăng: 20.02.2024 công nghệ xử lý ảnh”, mục tiêu tạo ra một hệ thống tự động phân loại sản phẩm dựa trên màu sắc và hình dáng một cách chính xác và hiệu quả. Scara parallel robot, với Từ khóa: cấu trúc đặc biệt gồm hai cánh tay song song giúp nó thực Phân loại sản phẩm, Robot hiện các chuyển động phức tạp trên mặt phẳng ngang với song song, xử lý ảnh. độ linh hoạt và chính xác cao. Các thuật toán xử lý ảnh được sử dụng để xác định chính xác tọa độ tâm sản phẩm và các thông số liên quan từ đó xuất tín hiệu điều khiển Robot để tự động di chuyển và gắp sản phẩm, đặt chúng vào vị trí thích hợp. Kết quả thử nghiệm cho thấy mô hình hoạt động với độ chính xác 96%, mang lại sự cải thiện đáng kể về hiệu suất và hiệu quả trong quá trình sản xuất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ truyền thống. Mặc dù có cấu trúc động học Trong thời đại của Cách mạng Công phức tạp, khó thiết kế và điều khiển, nhưng nónghiệp 4.0, việc sử dụng tự động hoá và Robot cung cấp tốc độ và độ chính xác cao, đặc biệtđể tăng năng suất sản xuất đã trở thành một xu là trong quá trình lặp lại công việc. Robothướng tất yếu. Ở những nước phát triển, các Scara cũng có khả năng mang tải trọng lớn vàcông ty đã áp dụng hệ thống dây chuyền sản linh hoạt cho phép tích hợp vào nhiều môixuất tự động sử dụng Robot để thay thế con trường công nghiệp khác nhau. Với các ưungười trong việc thực hiện các công việc từ điểm nổi bật này, đề tài tập trung nghiên cứuđơn giản đến phức tạp, đảm bảo tốc độ và độ “Thiết kế và chế tạo Scara parallel robot phânchính xác tối ưu, từ đó tạo ra sản phẩm chất loại sản phẩm dựa trên xử lý ảnh” mục tiêu làlượng cao. Đặc biệt trong các dây chuyền thay thế sức lao động con người, giảm chi phíphân loại và lắp ráp sản phẩm việc áp dụng sản xuất và tăng năng suất.các loại Robot với cấu hình gọn nhẹ và linh Mô hình Scara parallel robot của sinh viênhoạt giúp giảm giá thành và tăng năng suất. Đào (2021) chế tạo có khả năng chịu tải cao và Theo Frank L. Lewis (2004) Scara parallel dễ dàng ứng dụng được trong nhiều lĩnh vựcrobot là một loại robot song song đặc biệt, khác nhau. Tuy nhiên vùng làm việc thực tếđược thiết kế với hai cánh tay hoạt động song của Robot còn nhỏ, thiết kế đơn giản, chưa ổnsong thay vì xoay theo nhau như robot Scara định, chưa thực nghiệm trên mô hình thực tế. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẦN THƠ - SỐ 01 THÁNG 02/202422 Mô hình Scara parallel robot của Thịnh L_0=160 (mm)(2020) đã thành công trong việc thiết kế mô L_1=150 (mm)hình nhỏ gọn và chắc chắn, tuy nhiên chưa cókhâu chấp hành cuối để gắp vật. Nhìn chung L_2=250 (mm)mỗi mô hình chỉ đi sâu vào một tính năng nhất Tìm tọa độ của điểm A:định và chưa ứng dụng được vào thực tế. Vìvậy bài báo này tập trung chế tạo mô hìnhScara parallel robot có chức năng phân loạisản phẩm dựa trên tín hiệu xử lý ảnh từ bộđiều khiển thông qua dữ liệu hình ảnh sản Tìm tọa độ của điểm B:phẩm thu nhận từ camera, tất cả quá trình điềukhiển được giám sát và vận hành thông quagiao diện người dùng trên máy tính. Chiều dài của đoạn AB: 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phân tích động học Robot Góc α: 2.1.1. Phương trình động học thuận Bài toán động học thuận được xây dựng Góc βtheo S.Yanli và cộng sự (2018) nhằm đưa ra vịtrí của điểm C khi đã biết các thông số khớpcủa Q1 và Q2 (Hình 1). Đặt tâm hệ tọa độ OXY trùng với Q1, ta có2 khâu L1 là 2 khâu trong của robot. Trong đó: Góc q_1 và q_2 là góc hợp bởi trục Y, lệchkhỏi trục Y tức khâu L1 đang lệch khỏi vị trícân bằng. Vị trí tọa độ điểm C cần tìm, do để mở Góc α là góc lệch giữa vị trí A và B, góc β rộng phạm vi hoạt động của robot nên có hailà góc hợp bởi khâu 2A và cạnh AB trong tam trường hợp xảy ra để tính tọa độ điểm C:giác ABC. Khi vùng hoạt động khi là dương thì Với L_0 là khoảng cách giữa 2 trục động công thức là:cơ, L_1 là chiều dài 2 khâu trong robot, vàL_2 là chiều dài 2 khâu ngoài robot. Và trường hợp khi là âm thì công thức là: 2.1.2. Phương trình động học nghịch Ngược lại với bài toán động học thuận, bài toán động học nghịch là bài toán mô tả vị trí các biến của thông số khớp khi biết tọa độ vật. Các kí hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân loại sản phẩm Thiết kế chế tạo Scara parallel robot Công nghệ xử lý ảnh Xử lý ảnh Mô hình Scara parallel robotGợi ý tài liệu liên quan:
-
116 trang 341 0 0
-
Phương pháp truyền dữ liệu giữa hai điện thoại thông minh qua môi trường ánh sáng nhìn thấy
6 trang 329 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Xây dựng công cụ nhận dạng khuôn mặt theo thời gian thực hiện trên nền hệ điều hành mã nguồn mỡ
7 trang 212 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
123 trang 201 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học Kỹ thuật đồ họa và xử lý ảnh
5 trang 175 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng camera 3D trong việc phân loại sản phẩm theo hình dạng và kích thước
83 trang 114 0 0 -
578 trang 103 0 0
-
Phương pháp Xử lý ảnh bằng kỹ thuật số: Phần 1
92 trang 101 0 0 -
Giáo trình Nhận dạng và xử lý ảnh: Phần 2
137 trang 94 0 0 -
65 trang 88 3 0
-
17 trang 88 0 0
-
Thiết kế và chế tạo cánh tay robot 5 bậc tự do ứng dụng xử lý ảnh để phân loại vật thể
7 trang 60 0 0 -
Độ chính xác nhận dạng trong mô hình Faster R-CNN khi có nhiễu
5 trang 60 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng xử lý ảnh vào việc phát hiện ngủ gật dùng Kit Raspberry
84 trang 57 0 0 -
63 trang 56 1 0
-
49 trang 56 0 0
-
Giáo trình Xử lý ảnh - TS. Đỗ Năng Toàn, TS. Phạm Việt Bình
76 trang 55 0 0 -
Đồ án: Ứng dụng PLC điều khiển tự động băng chuyền đếm, phân loại sản phẩm theo màu sắc
63 trang 49 0 0 -
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ ẢNH SỐ TRÊN NỀN FPGA
84 trang 48 0 0