Thiết kế, chế tạo và lắp ráp ô tô điện hai chỗ ngồi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 568.53 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về việc thiết kế, chế tạo và lắp ráp ô tô điện hai chỗ ngồi với mục đích sử dụng năng lượng sạch là ắc quy cho xe điện nhằm giảm lượng khí thải ra môi trường. Ở Việt Nam, xe máy và ô tô là hai phương tiện chính đi lại của mọi người, nên lượng khí thải ra môi trường rất lớn là nguyên nhân tăng hiệu ứng nhà kính, đe dọa đến sức khỏe mọi người và các loài động thực vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế, chế tạo và lắp ráp ô tô điện hai chỗ ngồi THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP Ô TÔ ĐIỆN HAI CHỖ NGỒI Trịnh Thành Tài, Phạm Xuân Vỹ, Võ Minh Thuận Viện Kỹ thuật Hutech, Trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTBài báo trình bày về việc thiết kế, chế tạo và lắp ráp ô tô điện hai chỗ ngồi với mục đích sử dụng nănglượng sạch là ắc quy cho xe điện nhằm giảm lượng khí thải ra môi trường. Ở Việt Nam, xe máy và ô tô làhai phương tiện chính đi lại của mọi người, nên lượng khí thải ra môi trường rất lớn là nguyên nhân tănghiệu ứng nhà kính, đe dọa đến sức khỏe mọi người và các loài động thực vật. Chính vì thế mà nhóm đềtài muốn thiết kế, chế tạo xe điện để ứng dụng vào cuộc sống, giảm thiểu lượng khí thải ra môi trường.Xe có thể sạc đầy bình ắc quy sau khi sử dụng hết, với thiết kế nhỏ gọn, linh hoạt, động cơ điện mạnhmẽ, thân thiện với môi trường. Thông qua công trình nghiên cứu, nhóm đề tài hy vọng người đọc có thểhiểu rõ hơn về những lợi ích khi sử dụng năng lượng sạch cho ô tô điện, tiềm năng phát triển trong tươnglai.1. GIỚI THIỆUÔ tô điện không phải là một khái niệm mới mà trên thực tế đã có lịch sử lâu đời. Từ đầu thế kỉ 19, xe chạybằng nguồn năng lượng điện đã xuất hiện. Khi xe điện sử dụng năng lượng điện từ ắc quy thì lượng xăngdầu sẽ giảm đồng nghĩa với việc giảm lượng khí thải như CO và HC độc hại ra môi trường. Sử dụng xeđiện giúp giải quyết được nhiều vấn đề nan giải của đất nước như:Vấn đề năng lượng: các nguồn năng lượng hóa thạch như dầu mỏ, than đá không phải là vô tận, chúngcó khả năng bị cạn kiệt và không thể tái tạo được.Vấn đề môi tường: không khó để nhận ra rằng môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, màmột trong những nguyên nhân chính là khí thải từ các nhà máy, phương tiện như ô tô, xe máy.Ô tô điện được làm từ những vật liệu nhẹ, dễ kiếm, vật liệu tái chế, có đầy đủ chức năng như đèn cốt,nháy đèn, đèn xi nhan, công tắc gạt, ghế ngồi, kính chắn gió, che nắng mưa được. Khung xe chịu lực tốtvới các mối hàn chắc chắn. Hy vọng đề tài sẽ giúp ích cho mọi người và xã hội. Nhóm đề tài đã thực hiệnxe ô tô điện hoàn chỉnh, chạy thử nghiệm rất thành công và đang phát triển thêm để hoàn thiện và mangtính thực tiễn cao.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Quy trình thiết kế:Để hoàn thiện xe ô tô điện, nhóm đề tài đã thiết kế xe trên phần mềm Solidworks với các kích thước đượctính toán trước để xem chiều dài, chiều rộng cơ sở, chiều dài, chiều rộng toàn phần và chiều cao tính từmặt đất đến điểm cao nhất của xe xem có cân xứng hay không. 1079 Hình 1: Khung chịu lực chính của xe ô tô điện được thiết kế trên phần mềm SolidworksSau khi vẽ khung chịu lực chính trên phần mềm Solidworks hoàn chỉnh thì cần xem lại một lần nữa cáckích thước để từ đây làm ra mô hình bằng bìa giấy cứng với số liệu kích thước như trên phần mềm. Hình 2: Mô hình khung chịu lực chính của xe làm bằng bìa giấy cứngCó mô hình khung chịu lực chính làm bằng bìa giấy cứng, kết hợp với hình trên phần mềm Solidworks,nhóm đề tài chỉnh sửa mô hình cùng với khung xe vẽ trên phần mềm để khung xe được cân đối, dễ nhìn. Hình 3: Khung khoang lái, cốp và nắp capoKhung chịu lực chính hoàn chỉnh, nhóm đề tài tiếp tục tạo khung khoang lái, cốp sau và capo cho xe trênphần mềm và lên khung bằng mô hình bìa giấy cứng trên phần khung chịu lực chính.1080 Hình 4: Khung khoang lái, cốp và capo của mô hình.Khung xe không những chắc chắn mà còn giúp cho người lái và người ngồi trong khoang lái không bị ảnhhưởng của thời tiết bên ngoài, sau khi khung xe hoàn thiện, nhóm đề tài sẽ dùng format tạo khung vỏ bênngoài.2.2 Thi công xe ô tô điện2.2.1 Phần cơ khíTừ hình vẽ của xe trên phần mềm và mô hình bìa giấy cứng thực tế, tác giả tiến hành chọn vật liệu phùhợp để làm xe. Xe chủ yếu sử dụng thép mạ kẽm, có khối lượng nhẹ, chống gỉ sét.Format để tạo hình dáng bên ngoài (vỏ) của xe ô tô điện. Hình 5: Thép mạ kẽm dùng để làm xe ô tô điệnHàn các thanh thép lại để được khung chịu lực chính. Hình 6: Khung chịu lực chính xe ô tô điệnTiến hành tạo khung khoang lái, cốp, capo và vỏ bên ngoài của xe điện. 1081 Hình 7: Tạo khung hoàn chỉnh cho xe2.2.2 Phần điệnThiết kế hệ thống điện trên phần mềm Proteus có đầy đủ đèn cốt, nháy đèn, xi nhan,… Hình 8: Hệ thống điện xe được thiết kế trên phần mềm ProteusSau khi mô phỏng hệ thống điện hoạt động tốt thì ta tiến hành đấu nối dây như trên phần mềm đã vẽ. Hình 9: Đấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế, chế tạo và lắp ráp ô tô điện hai chỗ ngồi THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP Ô TÔ ĐIỆN HAI CHỖ NGỒI Trịnh Thành Tài, Phạm Xuân Vỹ, Võ Minh Thuận Viện Kỹ thuật Hutech, Trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTBài báo trình bày về việc thiết kế, chế tạo và lắp ráp ô tô điện hai chỗ ngồi với mục đích sử dụng nănglượng sạch là ắc quy cho xe điện nhằm giảm lượng khí thải ra môi trường. Ở Việt Nam, xe máy và ô tô làhai phương tiện chính đi lại của mọi người, nên lượng khí thải ra môi trường rất lớn là nguyên nhân tănghiệu ứng nhà kính, đe dọa đến sức khỏe mọi người và các loài động thực vật. Chính vì thế mà nhóm đềtài muốn thiết kế, chế tạo xe điện để ứng dụng vào cuộc sống, giảm thiểu lượng khí thải ra môi trường.Xe có thể sạc đầy bình ắc quy sau khi sử dụng hết, với thiết kế nhỏ gọn, linh hoạt, động cơ điện mạnhmẽ, thân thiện với môi trường. Thông qua công trình nghiên cứu, nhóm đề tài hy vọng người đọc có thểhiểu rõ hơn về những lợi ích khi sử dụng năng lượng sạch cho ô tô điện, tiềm năng phát triển trong tươnglai.1. GIỚI THIỆUÔ tô điện không phải là một khái niệm mới mà trên thực tế đã có lịch sử lâu đời. Từ đầu thế kỉ 19, xe chạybằng nguồn năng lượng điện đã xuất hiện. Khi xe điện sử dụng năng lượng điện từ ắc quy thì lượng xăngdầu sẽ giảm đồng nghĩa với việc giảm lượng khí thải như CO và HC độc hại ra môi trường. Sử dụng xeđiện giúp giải quyết được nhiều vấn đề nan giải của đất nước như:Vấn đề năng lượng: các nguồn năng lượng hóa thạch như dầu mỏ, than đá không phải là vô tận, chúngcó khả năng bị cạn kiệt và không thể tái tạo được.Vấn đề môi tường: không khó để nhận ra rằng môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, màmột trong những nguyên nhân chính là khí thải từ các nhà máy, phương tiện như ô tô, xe máy.Ô tô điện được làm từ những vật liệu nhẹ, dễ kiếm, vật liệu tái chế, có đầy đủ chức năng như đèn cốt,nháy đèn, đèn xi nhan, công tắc gạt, ghế ngồi, kính chắn gió, che nắng mưa được. Khung xe chịu lực tốtvới các mối hàn chắc chắn. Hy vọng đề tài sẽ giúp ích cho mọi người và xã hội. Nhóm đề tài đã thực hiệnxe ô tô điện hoàn chỉnh, chạy thử nghiệm rất thành công và đang phát triển thêm để hoàn thiện và mangtính thực tiễn cao.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Quy trình thiết kế:Để hoàn thiện xe ô tô điện, nhóm đề tài đã thiết kế xe trên phần mềm Solidworks với các kích thước đượctính toán trước để xem chiều dài, chiều rộng cơ sở, chiều dài, chiều rộng toàn phần và chiều cao tính từmặt đất đến điểm cao nhất của xe xem có cân xứng hay không. 1079 Hình 1: Khung chịu lực chính của xe ô tô điện được thiết kế trên phần mềm SolidworksSau khi vẽ khung chịu lực chính trên phần mềm Solidworks hoàn chỉnh thì cần xem lại một lần nữa cáckích thước để từ đây làm ra mô hình bằng bìa giấy cứng với số liệu kích thước như trên phần mềm. Hình 2: Mô hình khung chịu lực chính của xe làm bằng bìa giấy cứngCó mô hình khung chịu lực chính làm bằng bìa giấy cứng, kết hợp với hình trên phần mềm Solidworks,nhóm đề tài chỉnh sửa mô hình cùng với khung xe vẽ trên phần mềm để khung xe được cân đối, dễ nhìn. Hình 3: Khung khoang lái, cốp và nắp capoKhung chịu lực chính hoàn chỉnh, nhóm đề tài tiếp tục tạo khung khoang lái, cốp sau và capo cho xe trênphần mềm và lên khung bằng mô hình bìa giấy cứng trên phần khung chịu lực chính.1080 Hình 4: Khung khoang lái, cốp và capo của mô hình.Khung xe không những chắc chắn mà còn giúp cho người lái và người ngồi trong khoang lái không bị ảnhhưởng của thời tiết bên ngoài, sau khi khung xe hoàn thiện, nhóm đề tài sẽ dùng format tạo khung vỏ bênngoài.2.2 Thi công xe ô tô điện2.2.1 Phần cơ khíTừ hình vẽ của xe trên phần mềm và mô hình bìa giấy cứng thực tế, tác giả tiến hành chọn vật liệu phùhợp để làm xe. Xe chủ yếu sử dụng thép mạ kẽm, có khối lượng nhẹ, chống gỉ sét.Format để tạo hình dáng bên ngoài (vỏ) của xe ô tô điện. Hình 5: Thép mạ kẽm dùng để làm xe ô tô điệnHàn các thanh thép lại để được khung chịu lực chính. Hình 6: Khung chịu lực chính xe ô tô điệnTiến hành tạo khung khoang lái, cốp, capo và vỏ bên ngoài của xe điện. 1081 Hình 7: Tạo khung hoàn chỉnh cho xe2.2.2 Phần điệnThiết kế hệ thống điện trên phần mềm Proteus có đầy đủ đèn cốt, nháy đèn, xi nhan,… Hình 8: Hệ thống điện xe được thiết kế trên phần mềm ProteusSau khi mô phỏng hệ thống điện hoạt động tốt thì ta tiến hành đấu nối dây như trên phần mềm đã vẽ. Hình 9: Đấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ô tô điện Thiết kế ô tô điện hai chỗ ngồi Lắp ráp ô tô điện hai chỗ ngồi Thi công xe ô tô điện Năng lượng sạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 141 0 0
-
Phân tích và so sánh các loại pin sử dụng cho ô tô điện
6 trang 100 0 0 -
19 trang 76 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm và sử dụng năng lượng sạch của giới trẻ Việt Nam
10 trang 64 0 0 -
Công nghệ khai thác và chế biến quặng urani
6 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu, thiết kế bộ hãm tái sinh cho xe điện sử dụng động cơ BLDC
6 trang 40 0 0 -
Xây dựng mô hình mô phỏng động cơ một chiều không chổi than (BLDC)
3 trang 36 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thuật toán ước lượng SoC cho Modul pin Lithium
64 trang 33 0 0 -
Tiềm năng và cơ hội phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 29 0 0 -
Quản lý năng lượng: Bài toán nhiều ẩn số
6 trang 27 0 0