![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thiết kế cơ sở dữ liệu xây dựng WebGIS phục vụ quản lý đặt đổi tên đường, công trình công cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này với mục đích mô tả cơ sở dữ liệu GIS về đường giao thông, công trình công cộng với đầy đủ các thông tin liên quan nhằm xây dựng phần mềm webGIS đáp ứng được yêu cầu về quản lý và công bố thông tin, hỗ trợ công tác quy hoạch và đặt đổi tên đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế cơ sở dữ liệu xây dựng WebGIS phục vụ quản lý đặt đổi tên đường, công trình công cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2023.02.392 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU XÂY DỰNG WEBGIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẶT ĐỔI TÊN ĐƯỜNG, CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Hoàng Trương(1), Vương Quốc Trung(2), Phạm Đức Thịnh(3) (1) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (VNU-HCM) (2) Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển (3) Trung tâm Ứng dụng Hệ thống Thông tin Địa lý TP.HCM Ngày nhận 7/2/2023 Ngày gửi phản biện 10/02/2023; Chấp nhận đăng 05/03/2023 Liên hệ email: vuongquoctrungst@gmail.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2023.02.392 Tóm tắt Việc ứng dụng GIS quản lý và công bố thông tin, hỗ trợ quy hoạch, đặt đổi tên đường, công trình công cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh là cần thiết không những cho người dân, du khách mà cho cả phía các cơ quan quản lý. Bài viết này với mục đích mô tả cơ sở dữ liệu GIS về đường giao thông, công trình công cộng với đầy đủ các thông tin liên quan nhằm xây dựng phần mềm webGIS đáp ứng được yêu cầu về quản lý và công bố thông tin, hỗ trợ công tác quy hoạch và đặt đổi tên đường. Từ khóa: cơ sở dữ liệu tên đường, tên đường, cơ sở dữ liệu WebGIS, đặt đổi tên đường, GIS quản lý và công bố thông tin tên đường, xây dựng WebGIS Abstract DESIGN DATABASE BUILDING WEBGIS OF MANAGEMENT CHANGE STREET NAMES, PUBLIC STRUCTURES SYSTEM IN HO CHI MINH CITY The application of GIS to manage and announce information and support planning, setting, and changing street names and public works names in Ho Chi Minh City is necessary for people, tourists, and management agencies. This article describes a GIS database on roads and public works with all relevant information to build webGIS software to meet information management requirements, announcements, and support in planning and renaming streets. 1. Dẫn nhập Hiện nay GIS nói chung và WebGIS nói riêng đã phát triển mạnh, rất nhiều công ty đã cho ra đời những sản phẩm phục vụ cho việc tích hợp phân tích dữ liệu không gian môi trường mạng LAN hoặc internet như ESRI, Integraph, Mapinfo,... Nhưng với sự phát triển của cộng đồng mã nguồn mở hiện nay và thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà 52 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(63)-2023 nước về việc khuyến khích sử dụng tài nguyên mã mở nhằm tiết kiệm kinh phí đầu tư công, đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu các tài nguyên mã nguồn mở hiện nay trên thế giới được sử dụng để xây dựng WebGIS. Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh đang hướng đến công cuộc xây dựng đô thị thông minh thông qua Đề án “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025” từ tháng 11 năm 2017 và đang triển khai nhiều bước quan trọng trong đề án này như bắt đầu xây dựng kho dữ liệu dùng chung và phát triển hệ sinh thái dữ liệu mở; xây dựng trung tâm mô phỏng dự báo xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thành phố, lập khung công nghệ thông tin và truyền thông cho đô thị thông minh của thành phố... Vì vậy,ứng dụng công nghệ GIS vào việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước cũng như nâng cao chất lượng sống của người dân. Các hệ thống GIS này giúp nhà quản lý có một công cụ quản lý thông tin, dữ liệu một cách tập trung, đồng nhất. Dữ liệu GIS được xây dựng theo chuẩn chung có giúp các hệ thống khả năng liên thông, kết nối, chia sẻ và tích hợp dữ liệu với nhau. Tuy nhiên, lớp giao thông trong cơ sở dữ liệu này mới được cập nhật các thông tin cơ bản như tên đường, lộ trình, điểm đầu, điểm cuối mà chưa có các thông tin giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của con đường, nhân vật lịch sử gắn liền với con đường. Việc ứng dụng GIS quản lý và công bố thông tin, hỗ trợ quy hoạch, đặt đổi tên đường, công trình công cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh là cần thiết không những cho người dân, du khách mà cho cả phía các cơ quan quản lý. Bài viết này với mục địch mô tả biên tập, bổ sung hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu GIS về đường giao thông, công trình công cộng với đầy đủ các thông tin liên quan nhằm Xây dựng phần mềm webGIS đáp ứng được yêu cầu về quản lý và công bố thông tin, hỗ trợ công tác quy hoạch và đặt đổi tên đường. 2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cách tiếp cận Bài viết ứng dụng GIS kết quả nghiên cứu về khoa học xã hội và nhân văn, đề tài có cách tiếp cận liên ngành (giữa các chuyên ngành khoa học xã hội, nhân văn như Sử học, Xã hội học, Nhân học, Văn hóa học) và chuyên ngành Địa lý, Hệ thống Thông tin địa lý, hướng đến tính liên tục, tính toàn diện, bối cảnh và khung tham chiếu của vấn đề nghiên cứu. 2.2. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Bài viết sử dụng các phương pháp của ngành khoa học xã hội nhân văn sau: – Phương pháp tổng hợp tư liệu: Thu thập, phân tích các tư liệu, văn bản, các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề đường giao thông, CTCC đô thị, lịch sử phát triển đường giao thông đô thị, tên đường… tại các thư viện, trung tâm lưu trữ, báo chí, cơ 53 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2023.02.392 quan, ban, ngành, tổ chức xã hội của thành phố và các quận huyện. Phương pháp này được sử dụng cho các nội dung 2, 4, 7. – Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống: Khi phân tích về các vấn đề liên quan đến đường giao thông, công trình công cộng đô thị cần quan tâm đầy đủ đến các yếu tố vật lý, lịch sử, xã hội, kinh tế cấu tạo nên con đường, công trình công cộng ấy. – Phương pháp khảo sát điều tra thực địa, ghi chép, phỏng vấn, thu thập thông tin về lịch sử, các hoạt động kinh tế – xã hội củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế cơ sở dữ liệu xây dựng WebGIS phục vụ quản lý đặt đổi tên đường, công trình công cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2023.02.392 THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU XÂY DỰNG WEBGIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẶT ĐỔI TÊN ĐƯỜNG, CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Hoàng Trương(1), Vương Quốc Trung(2), Phạm Đức Thịnh(3) (1) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (VNU-HCM) (2) Trung tâm Nghiên cứu Đô thị và Phát triển (3) Trung tâm Ứng dụng Hệ thống Thông tin Địa lý TP.HCM Ngày nhận 7/2/2023 Ngày gửi phản biện 10/02/2023; Chấp nhận đăng 05/03/2023 Liên hệ email: vuongquoctrungst@gmail.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2023.02.392 Tóm tắt Việc ứng dụng GIS quản lý và công bố thông tin, hỗ trợ quy hoạch, đặt đổi tên đường, công trình công cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh là cần thiết không những cho người dân, du khách mà cho cả phía các cơ quan quản lý. Bài viết này với mục đích mô tả cơ sở dữ liệu GIS về đường giao thông, công trình công cộng với đầy đủ các thông tin liên quan nhằm xây dựng phần mềm webGIS đáp ứng được yêu cầu về quản lý và công bố thông tin, hỗ trợ công tác quy hoạch và đặt đổi tên đường. Từ khóa: cơ sở dữ liệu tên đường, tên đường, cơ sở dữ liệu WebGIS, đặt đổi tên đường, GIS quản lý và công bố thông tin tên đường, xây dựng WebGIS Abstract DESIGN DATABASE BUILDING WEBGIS OF MANAGEMENT CHANGE STREET NAMES, PUBLIC STRUCTURES SYSTEM IN HO CHI MINH CITY The application of GIS to manage and announce information and support planning, setting, and changing street names and public works names in Ho Chi Minh City is necessary for people, tourists, and management agencies. This article describes a GIS database on roads and public works with all relevant information to build webGIS software to meet information management requirements, announcements, and support in planning and renaming streets. 1. Dẫn nhập Hiện nay GIS nói chung và WebGIS nói riêng đã phát triển mạnh, rất nhiều công ty đã cho ra đời những sản phẩm phục vụ cho việc tích hợp phân tích dữ liệu không gian môi trường mạng LAN hoặc internet như ESRI, Integraph, Mapinfo,... Nhưng với sự phát triển của cộng đồng mã nguồn mở hiện nay và thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà 52 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(63)-2023 nước về việc khuyến khích sử dụng tài nguyên mã mở nhằm tiết kiệm kinh phí đầu tư công, đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu các tài nguyên mã nguồn mở hiện nay trên thế giới được sử dụng để xây dựng WebGIS. Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh đang hướng đến công cuộc xây dựng đô thị thông minh thông qua Đề án “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025” từ tháng 11 năm 2017 và đang triển khai nhiều bước quan trọng trong đề án này như bắt đầu xây dựng kho dữ liệu dùng chung và phát triển hệ sinh thái dữ liệu mở; xây dựng trung tâm mô phỏng dự báo xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thành phố, lập khung công nghệ thông tin và truyền thông cho đô thị thông minh của thành phố... Vì vậy,ứng dụng công nghệ GIS vào việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước cũng như nâng cao chất lượng sống của người dân. Các hệ thống GIS này giúp nhà quản lý có một công cụ quản lý thông tin, dữ liệu một cách tập trung, đồng nhất. Dữ liệu GIS được xây dựng theo chuẩn chung có giúp các hệ thống khả năng liên thông, kết nối, chia sẻ và tích hợp dữ liệu với nhau. Tuy nhiên, lớp giao thông trong cơ sở dữ liệu này mới được cập nhật các thông tin cơ bản như tên đường, lộ trình, điểm đầu, điểm cuối mà chưa có các thông tin giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của con đường, nhân vật lịch sử gắn liền với con đường. Việc ứng dụng GIS quản lý và công bố thông tin, hỗ trợ quy hoạch, đặt đổi tên đường, công trình công cộng tại Thành phố Hồ Chí Minh là cần thiết không những cho người dân, du khách mà cho cả phía các cơ quan quản lý. Bài viết này với mục địch mô tả biên tập, bổ sung hoàn chỉnh cơ sở dữ liệu GIS về đường giao thông, công trình công cộng với đầy đủ các thông tin liên quan nhằm Xây dựng phần mềm webGIS đáp ứng được yêu cầu về quản lý và công bố thông tin, hỗ trợ công tác quy hoạch và đặt đổi tên đường. 2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cách tiếp cận Bài viết ứng dụng GIS kết quả nghiên cứu về khoa học xã hội và nhân văn, đề tài có cách tiếp cận liên ngành (giữa các chuyên ngành khoa học xã hội, nhân văn như Sử học, Xã hội học, Nhân học, Văn hóa học) và chuyên ngành Địa lý, Hệ thống Thông tin địa lý, hướng đến tính liên tục, tính toàn diện, bối cảnh và khung tham chiếu của vấn đề nghiên cứu. 2.2. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Bài viết sử dụng các phương pháp của ngành khoa học xã hội nhân văn sau: – Phương pháp tổng hợp tư liệu: Thu thập, phân tích các tư liệu, văn bản, các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề đường giao thông, CTCC đô thị, lịch sử phát triển đường giao thông đô thị, tên đường… tại các thư viện, trung tâm lưu trữ, báo chí, cơ 53 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2023.02.392 quan, ban, ngành, tổ chức xã hội của thành phố và các quận huyện. Phương pháp này được sử dụng cho các nội dung 2, 4, 7. – Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống: Khi phân tích về các vấn đề liên quan đến đường giao thông, công trình công cộng đô thị cần quan tâm đầy đủ đến các yếu tố vật lý, lịch sử, xã hội, kinh tế cấu tạo nên con đường, công trình công cộng ấy. – Phương pháp khảo sát điều tra thực địa, ghi chép, phỏng vấn, thu thập thông tin về lịch sử, các hoạt động kinh tế – xã hội củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở dữ liệu xây dựng WebGIS Quản lý đặt đổi tên đường Quản lý đặt đổi công trình công cộng Cơ sở dữ liệu tên đường Công bố thông tin tên đường Xây dựng WebGIS Tạp chí Đại học Thủ Dầu MộtTài liệu liên quan:
-
82 trang 64 0 0
-
Ứng dụng WebGIS trong giám sát quản lý, sử dụng tài nguyên đất
6 trang 46 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thực trạng và giải pháp
7 trang 24 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
Xây dựng hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001: 2011 cho doanh nghiệp
7 trang 20 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Yếu tố văn hóa Trung Hoa trong việc đào tạo tiếng Hán cho người Việt
10 trang 19 0 0 -
10 trang 18 0 0
-
Văn hóa Hà Nội trong tiểu thuyết của Đỗ Phấn
9 trang 17 0 0