thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 309.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn làm đồ án môn học thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng giúp các bạn củng cố kiến thức và nhanh chóng hoàn thành đồ án của mình Chúc các bạn thành công nhé!!!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng HƯỚNG DẪN LÀM ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỀ 3: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CHUNG CƯ CAO TẦNGCHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN1.1. Phụ tải sinh hoạt • Phụ tải sinh hoạt từng tầng 3 PshTi = k cc ⋅ k đtTi ⋅ p o ∑ ni ⋅ k hi i =1 p0 – công suất tiêu thụ của mỗi căn hộ ứng với chu kỳ tính toán kcc – hệ số tính đến phụ tải dịch vụ và chiếu sáng chung ( kcc = 1,05) kđtTi – hệ số đồng thời theo số căn hộ của tầng thứ i (nếu n n = 8. Theo bảng 1.pl n=8 nằm giữa n1=5 (kđt1 = 0,55) và n2=10 (kđt2 = 0,47) thì khi đó kđt ứng với n = 8 tính như sau: k đt1 − k đt 2 0,55 − 0,47 k đt = k đt1 + ( n − n1) = 0,55 + (8 − 5) = 0,502 n1 − n2 5 − 101.2. Phụ tải động lực 11.2.1. Thang máy n Ptm = k nctm ∑ Ptmi i =1 knctm = hệ số nhu cầu của nhóm động cơ thang máy (tra bảng 2.pl); Trong đó Ptmi = Pn.tmi ε i - công suất qui đổi sang chế độ dài hạn của đc thứ i; Pn.tmi - công suất định mức của thang máy thứ i (ghi trên nhãn máy); ε i = 0,6 - hệ số đóng điện của động cơ thang máy thứ i; n – số thang máy trong công trình.1.2.2. Bơm vệ sinh kỹ thuật m Pvskt = k ncvskt ∑ Pđm.vsi i =1 kncvskt = hệ số nhu cầu của nhóm động cơ vệ sinh kỹ thuật (tra bảng Trong đó33, nếu không có nội suy giống kđt trong phần 1.1) Pđmvsi - công suất định mức của động cơ vskt thứ i m – số bơm trong công trình ( =Bơm cấp nước sinh hoạt + bơmthoát nước + bơm cứu hỏa).1.2.3. Tổng hợp nhóm động lực Pđl = k nc.đl ( Ptm + Pvskt ) kncđl = hệ số nhu cầu của nhóm động lực ( = 0,9). Trong đó1.3. Phụ tải chiếu sáng • Chiếu sáng trong nhà: đã được tính vào phụ tải sinh hoạt chung (hệ số k cc = 1,05) • Chiếu sáng ngoài nhà Xác định theo suất chiếu sáng p0cs = 0,03 W/m, tổng chiều dài mạch chiếu sángLcs=5.H.N (m) (H – chiều cao tầng, N – số tầng). Như vậy phụ tải chiếu sáng là PcsN = p0cs.Lcs = 0,15.H.N [W] • Chiếu sáng và ổ cắm tầng hầm: tính sơ bộ 30 W/m2 , PH = 30.AH, A là diện tích sàn. Công suất chiếu sáng Pcs = PcsN + PH1.4. Tổng hợp phụ tải Tổng hợp theo phương pháp số gia: ghép nhóm từng cặp từ nhỏ nhất tới lớn dầngiữa Psh, Pcs, Pđl rồi tính ra Pttcc. Hệ số công suất trung bình toàn nhà: ∑ Pi . cos ϕ i Pđl cos ϕ đl + Pcs cos ϕ cs + Psh cos ϕ sh cos ϕ tb = = ∑ Pi Pđl + Pcs + Psh 2 ∑ Pi . cos ϕ i Ptm cos ϕ tm + Pvskt cos ϕ vskt Ptm .0,65 + Pvskt .0,8 cos ϕ đl = = = ∑ Pi Ptm + Pvskt Ptm + Pvskt Chiếu sáng trong tòa nhà chung cư sử dụng các đèn đã có bù cosφ cs =0,85; hệ sốcông suất của nhóm phụ tải sinh hoạt cosφsh = 0,96. Xét thêm tổn thất trong mạng điện (10%), ta sẽ có số liệu tính toán phụ tải toànnhà cho cả chu kỳ thiết kế 7 năm là: PttccΣ = 1,1.Pttcc PttpxΣ S ttccΣ = ; QttccΣ = S ttccΣ − PttccΣ 2 2 cos ϕ tbCHƯƠNG 2. Xác định sơ đồ cấp điện Vị trí đặt trạm biến áp2.1. Vị trí đặt trạm biến áp phải gần tâm phụ tải, thuận tiện cho hướng nguồn tới,cho việc lắp đặt các tuyến dây, vận hành, sửa chữa máy biến áp, an toàn và kinh tế. Đối với tòa nhà chung cư được xây dựng trong một thành phố lớn, vấn đề mỹquan của khu nhà cần được quan tâm. Trạm biến áp sẽ được đặt trong tầm hầm của tòanhà, sử dụng các máy biến áp khô để đảm bảo an toàn và thuận tiện trong quá trình vậnhành. Chọn cáp từ nguồn tới trạm biến áp (tính theo phương pháp Icp) I lv. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng HƯỚNG DẪN LÀM ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỀ 3: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CHUNG CƯ CAO TẦNGCHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN1.1. Phụ tải sinh hoạt • Phụ tải sinh hoạt từng tầng 3 PshTi = k cc ⋅ k đtTi ⋅ p o ∑ ni ⋅ k hi i =1 p0 – công suất tiêu thụ của mỗi căn hộ ứng với chu kỳ tính toán kcc – hệ số tính đến phụ tải dịch vụ và chiếu sáng chung ( kcc = 1,05) kđtTi – hệ số đồng thời theo số căn hộ của tầng thứ i (nếu n n = 8. Theo bảng 1.pl n=8 nằm giữa n1=5 (kđt1 = 0,55) và n2=10 (kđt2 = 0,47) thì khi đó kđt ứng với n = 8 tính như sau: k đt1 − k đt 2 0,55 − 0,47 k đt = k đt1 + ( n − n1) = 0,55 + (8 − 5) = 0,502 n1 − n2 5 − 101.2. Phụ tải động lực 11.2.1. Thang máy n Ptm = k nctm ∑ Ptmi i =1 knctm = hệ số nhu cầu của nhóm động cơ thang máy (tra bảng 2.pl); Trong đó Ptmi = Pn.tmi ε i - công suất qui đổi sang chế độ dài hạn của đc thứ i; Pn.tmi - công suất định mức của thang máy thứ i (ghi trên nhãn máy); ε i = 0,6 - hệ số đóng điện của động cơ thang máy thứ i; n – số thang máy trong công trình.1.2.2. Bơm vệ sinh kỹ thuật m Pvskt = k ncvskt ∑ Pđm.vsi i =1 kncvskt = hệ số nhu cầu của nhóm động cơ vệ sinh kỹ thuật (tra bảng Trong đó33, nếu không có nội suy giống kđt trong phần 1.1) Pđmvsi - công suất định mức của động cơ vskt thứ i m – số bơm trong công trình ( =Bơm cấp nước sinh hoạt + bơmthoát nước + bơm cứu hỏa).1.2.3. Tổng hợp nhóm động lực Pđl = k nc.đl ( Ptm + Pvskt ) kncđl = hệ số nhu cầu của nhóm động lực ( = 0,9). Trong đó1.3. Phụ tải chiếu sáng • Chiếu sáng trong nhà: đã được tính vào phụ tải sinh hoạt chung (hệ số k cc = 1,05) • Chiếu sáng ngoài nhà Xác định theo suất chiếu sáng p0cs = 0,03 W/m, tổng chiều dài mạch chiếu sángLcs=5.H.N (m) (H – chiều cao tầng, N – số tầng). Như vậy phụ tải chiếu sáng là PcsN = p0cs.Lcs = 0,15.H.N [W] • Chiếu sáng và ổ cắm tầng hầm: tính sơ bộ 30 W/m2 , PH = 30.AH, A là diện tích sàn. Công suất chiếu sáng Pcs = PcsN + PH1.4. Tổng hợp phụ tải Tổng hợp theo phương pháp số gia: ghép nhóm từng cặp từ nhỏ nhất tới lớn dầngiữa Psh, Pcs, Pđl rồi tính ra Pttcc. Hệ số công suất trung bình toàn nhà: ∑ Pi . cos ϕ i Pđl cos ϕ đl + Pcs cos ϕ cs + Psh cos ϕ sh cos ϕ tb = = ∑ Pi Pđl + Pcs + Psh 2 ∑ Pi . cos ϕ i Ptm cos ϕ tm + Pvskt cos ϕ vskt Ptm .0,65 + Pvskt .0,8 cos ϕ đl = = = ∑ Pi Ptm + Pvskt Ptm + Pvskt Chiếu sáng trong tòa nhà chung cư sử dụng các đèn đã có bù cosφ cs =0,85; hệ sốcông suất của nhóm phụ tải sinh hoạt cosφsh = 0,96. Xét thêm tổn thất trong mạng điện (10%), ta sẽ có số liệu tính toán phụ tải toànnhà cho cả chu kỳ thiết kế 7 năm là: PttccΣ = 1,1.Pttcc PttpxΣ S ttccΣ = ; QttccΣ = S ttccΣ − PttccΣ 2 2 cos ϕ tbCHƯƠNG 2. Xác định sơ đồ cấp điện Vị trí đặt trạm biến áp2.1. Vị trí đặt trạm biến áp phải gần tâm phụ tải, thuận tiện cho hướng nguồn tới,cho việc lắp đặt các tuyến dây, vận hành, sửa chữa máy biến áp, an toàn và kinh tế. Đối với tòa nhà chung cư được xây dựng trong một thành phố lớn, vấn đề mỹquan của khu nhà cần được quan tâm. Trạm biến áp sẽ được đặt trong tầm hầm của tòanhà, sử dụng các máy biến áp khô để đảm bảo an toàn và thuận tiện trong quá trình vậnhành. Chọn cáp từ nguồn tới trạm biến áp (tính theo phương pháp Icp) I lv. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng xử lý điện hệ thống dòng điên ngầm quy trình xử lý điện thiết kế cung cấp điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án môn học: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng CKCT và CNC
56 trang 186 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy Z453
47 trang 166 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 149 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng
64 trang 145 0 0 -
Đồ án Điện tử công suất: Thiết kế cung cấp điện và năng lượng mặt trời
45 trang 130 0 0 -
62 trang 85 0 0
-
59 trang 79 0 0
-
Đồ án: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy xi măng
89 trang 73 0 0 -
GIÁO TRÌNH MÔN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
128 trang 64 0 0 -
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho trạm biến áp 110kV Nhà máy Thép Việt Ý
84 trang 49 0 0