![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thiết kế cuộn dây và mạch bù LCC trong hệ thống truyền điện không dây ứng dụng sạc cho xe tự hành
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thiết kế cuộn dây và mạch bù LCC trong hệ thống truyền điện không dây ứng dụng sạc cho xe tự hành đề xuất phương pháp thiết kế cuộn dây và mạch bù LCC trong hệ thống truyền điện không dây ứng dụng sạc cho xe tự hành. Phương pháp mô phỏng phân tích phần tử hữu hạn FEA được sử dụng để thiết kế cuộn dây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế cuộn dây và mạch bù LCC trong hệ thống truyền điện không dây ứng dụng sạc cho xe tự hành TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557)THIẾT KẾ CUỘN DÂY VÀ MẠCH BÙ LCC TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐIỆN KHÔNG DÂY ỨNG DỤNG SẠC CHO XE TỰ HÀNH COILS AND LCC COMPENSATION CIRCUIT DESIGN IN WIRELESS POWER TRANSFER SYSTEM FOR AUTOMATED GUIDED VEHICLE CHARGING APPLICATION Nguyễn Thị Điệp1, Nguyễn Kiên Trung2 1Đại học Điện lực, 2Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ngày nhận bài: 18/03/2022, Ngày chấp nhận đăng: 18/03/2022, Phản biện: TS. Nguyễn Đình TuyênTóm tắt:Bài báo đề xuất phương pháp thiết kế cuộn dây và mạch bù LCC trong hệ thống truyền điện khôngdây ứng dụng sạc cho xe tự hành. Phương pháp mô phỏng phân tích phần tử hữu hạn FEA được sửdụng để thiết kế cuộn dây. Đặc tính của hệ số kết nối được phân tích để thấy ảnh hưởng khi lệch trục.Mạch bù LCC được thiết kế cho cả hai phía truyền và nhận. Phương pháp phân tích mạch cộng hưởngđược trình bày chi tiết. Ngoài ra, bài báo còn đưa ra điều kiện tải tối ưu để tối đa hiệu suất truyền.Một mô hình hệ thống sạc 2.5kW được xây dựng để xác minh phương pháp thiết kế. Kết quả thựcnghiệm hiệu suất hệ thống lớn nhất đạt được bằng 90.9%.Từ khóa:Truyền điện không dây, sạc điện không dây, mạch bù LCC, xe tự hành.Abstract:This paper proposes a method to design coils and LCC compensation circuits in wireless power transfersystems for automated guided vehicle charging applications. The simulation method of finite elementanalysis (FEA) is used to design the coil. The coupling coefficient characteristic is analyzed to determinethe effect of the misalignment. The LCC compensation circuit is designed for both transmitter andreceiver. The resonant circuit analysis method is presented in detail. In addition, the paper alsoprovides optimal loading conditions to maximize transfer efficiency. A 2.5kW charging systemprototype was constructed. Experimental results show that the maximum system efficiency is achievedby 90.9%.Keywords:Wireless power transfer, Wireless Charing, LCC compensation circuit, Automated guided vehicle.1. GIỚI THIỆU CHUNG nhiên, pin của AGV cần được sạc lại theoXe tự hành (AGV - automatic guided chu kỳ, dẫn đến hiệu suất sử dụng thấp vàvehicles) có nhiều ưu điểm như khả năng chi phí sử dụng cao.thích ứng tốt, tính linh hoạt cao và hành Gần đây, giải pháp sạc không dây chotrình tự động, đã được ứng dụng rộng rãi AGV được đề xuất [1]. Sạc không dây dựatrong các nhà máy sản xuất, logistics... Tuy trên công nghệ truyền điện không dâySố 29 11TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC(ISSN: 1859 - 4557)(WPT – wireless power transfer) có thể Với các mạch bù SP, PS, PP tần số cộngcung cấp điện mà không cần kết nối vật lý. hưởng phụ thuộc vào hệ số kết nối. TuySạc không dây cho AGV có thể tận dụng nhiên, trong hệ thống sạc không dây, cuộnthời gian dừng ngắn trong quá trình vận dây truyền được đặt cố định ở trạm sạc cònhành để sạc pin. Với giải pháp này, AGV cuộn dây nhận đặt ở trên AGV. Khi sạc thìkhông phải thay pin thủ công như thông AGV sẽ đỗ ở vị trí của của bộ truyền. Dothường, giảm thời gian hao phí do phải sạc đó, khó tránh khỏi sự thay đổi khe hởpin định kỳ, cải thiện tuổi thọ ắc quy, an không khí và sự lệch trục của các cuộn dâytoàn hơn (có thể làm việc trong môi trường truyền nhận, nói cách khác hệ số kết nốidầu, ẩm ướt, bụi bẩn), giảm chi phí phụ điện từ có thể thay đổi. Điều này làm giảmtùng thay thế và chi phí làm việc. hiệu suất của hệ thống. Để đạt được hiệu suất cao cần có phương pháp duy trì sựTrong hệ thống WPT, điện năng được cộng hưởng. Có hai phương pháp thườngtruyền nhờ điện cảm hỗ cảm của các cuộn được sử dụng là điều khiển tần số [6] hoặcdây truyền và nhận, trong khi điện cảm rò phối hợp trở kháng [7], các giải pháp nàykhông đóng góp trực tiếp để truyền công làm cho hệ thống phức tạp hơn.suất tích tực. Vì khe hở không khí lớn giữacác cuộn dây truyền và nhận làm cho hệ Với mạch bù SS, tần số cộng hưởng độcthống WPT có điện cảm rò lớn nhưng điện lập với hệ số kết nối và điều kiện tải. Tuycảm hỗ cảm nhỏ hay hệ số kết nối điện từ nhiên, nhược điểm là dòng điện cuộn dâynhỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế cuộn dây và mạch bù LCC trong hệ thống truyền điện không dây ứng dụng sạc cho xe tự hành TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC (ISSN: 1859 - 4557)THIẾT KẾ CUỘN DÂY VÀ MẠCH BÙ LCC TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN ĐIỆN KHÔNG DÂY ỨNG DỤNG SẠC CHO XE TỰ HÀNH COILS AND LCC COMPENSATION CIRCUIT DESIGN IN WIRELESS POWER TRANSFER SYSTEM FOR AUTOMATED GUIDED VEHICLE CHARGING APPLICATION Nguyễn Thị Điệp1, Nguyễn Kiên Trung2 1Đại học Điện lực, 2Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ngày nhận bài: 18/03/2022, Ngày chấp nhận đăng: 18/03/2022, Phản biện: TS. Nguyễn Đình TuyênTóm tắt:Bài báo đề xuất phương pháp thiết kế cuộn dây và mạch bù LCC trong hệ thống truyền điện khôngdây ứng dụng sạc cho xe tự hành. Phương pháp mô phỏng phân tích phần tử hữu hạn FEA được sửdụng để thiết kế cuộn dây. Đặc tính của hệ số kết nối được phân tích để thấy ảnh hưởng khi lệch trục.Mạch bù LCC được thiết kế cho cả hai phía truyền và nhận. Phương pháp phân tích mạch cộng hưởngđược trình bày chi tiết. Ngoài ra, bài báo còn đưa ra điều kiện tải tối ưu để tối đa hiệu suất truyền.Một mô hình hệ thống sạc 2.5kW được xây dựng để xác minh phương pháp thiết kế. Kết quả thựcnghiệm hiệu suất hệ thống lớn nhất đạt được bằng 90.9%.Từ khóa:Truyền điện không dây, sạc điện không dây, mạch bù LCC, xe tự hành.Abstract:This paper proposes a method to design coils and LCC compensation circuits in wireless power transfersystems for automated guided vehicle charging applications. The simulation method of finite elementanalysis (FEA) is used to design the coil. The coupling coefficient characteristic is analyzed to determinethe effect of the misalignment. The LCC compensation circuit is designed for both transmitter andreceiver. The resonant circuit analysis method is presented in detail. In addition, the paper alsoprovides optimal loading conditions to maximize transfer efficiency. A 2.5kW charging systemprototype was constructed. Experimental results show that the maximum system efficiency is achievedby 90.9%.Keywords:Wireless power transfer, Wireless Charing, LCC compensation circuit, Automated guided vehicle.1. GIỚI THIỆU CHUNG nhiên, pin của AGV cần được sạc lại theoXe tự hành (AGV - automatic guided chu kỳ, dẫn đến hiệu suất sử dụng thấp vàvehicles) có nhiều ưu điểm như khả năng chi phí sử dụng cao.thích ứng tốt, tính linh hoạt cao và hành Gần đây, giải pháp sạc không dây chotrình tự động, đã được ứng dụng rộng rãi AGV được đề xuất [1]. Sạc không dây dựatrong các nhà máy sản xuất, logistics... Tuy trên công nghệ truyền điện không dâySố 29 11TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC(ISSN: 1859 - 4557)(WPT – wireless power transfer) có thể Với các mạch bù SP, PS, PP tần số cộngcung cấp điện mà không cần kết nối vật lý. hưởng phụ thuộc vào hệ số kết nối. TuySạc không dây cho AGV có thể tận dụng nhiên, trong hệ thống sạc không dây, cuộnthời gian dừng ngắn trong quá trình vận dây truyền được đặt cố định ở trạm sạc cònhành để sạc pin. Với giải pháp này, AGV cuộn dây nhận đặt ở trên AGV. Khi sạc thìkhông phải thay pin thủ công như thông AGV sẽ đỗ ở vị trí của của bộ truyền. Dothường, giảm thời gian hao phí do phải sạc đó, khó tránh khỏi sự thay đổi khe hởpin định kỳ, cải thiện tuổi thọ ắc quy, an không khí và sự lệch trục của các cuộn dâytoàn hơn (có thể làm việc trong môi trường truyền nhận, nói cách khác hệ số kết nốidầu, ẩm ướt, bụi bẩn), giảm chi phí phụ điện từ có thể thay đổi. Điều này làm giảmtùng thay thế và chi phí làm việc. hiệu suất của hệ thống. Để đạt được hiệu suất cao cần có phương pháp duy trì sựTrong hệ thống WPT, điện năng được cộng hưởng. Có hai phương pháp thườngtruyền nhờ điện cảm hỗ cảm của các cuộn được sử dụng là điều khiển tần số [6] hoặcdây truyền và nhận, trong khi điện cảm rò phối hợp trở kháng [7], các giải pháp nàykhông đóng góp trực tiếp để truyền công làm cho hệ thống phức tạp hơn.suất tích tực. Vì khe hở không khí lớn giữacác cuộn dây truyền và nhận làm cho hệ Với mạch bù SS, tần số cộng hưởng độcthống WPT có điện cảm rò lớn nhưng điện lập với hệ số kết nối và điều kiện tải. Tuycảm hỗ cảm nhỏ hay hệ số kết nối điện từ nhiên, nhược điểm là dòng điện cuộn dâynhỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyền điện không dây Sạc điện không dây Mạch bù LCC Xe tự hành Phần tử hữu hạn FEATài liệu liên quan:
-
Hệ tracking năng lượng mặt trời cho xe tự hành
7 trang 27 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
Thiết kế bộ điều khiển mờ trượt tầng backstepping cho xe tự hành ba bánh thiếu cơ cấu chấp hành
8 trang 22 0 0 -
Tổng quan về hệ thống sạc động không dây cho xe điện
8 trang 20 0 0 -
Thiết kế thuật toán điều khiển cho xe tự hành dựa trên kĩ thuật Backstepping và điều khiển trượt
4 trang 17 0 0 -
Ứng dụng phương pháp Học tăng cường xây dựng mô hình xe tự hành
11 trang 17 0 0 -
Xây dựng bản đồ độ phân giải cao 3D cho xe tự hành bằng velodyne
4 trang 15 0 0 -
Thiết kế bộ sạc không dây tĩnh ứng dụng cho xe tự hành
6 trang 15 0 0 -
Thiết kế và điều khiển mô hình robot thư viện
11 trang 14 0 0 -
Một số đánh giá tổng quan về kĩ thuật thiết lập đường đi cho xe tự hành
10 trang 13 0 0