Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn phần 10
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 783.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ths. lê anh tuấn phần 10, kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn phần 10Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Có nhiều cách ủ phân compost. Phổ biến nhất là sử dụng: • nhà xí 2 ngăn: như kiểu thông dụng ở miền Bắc Việt Nam: một ngăn sử dụng và một ngăn ủ (xem chương 3); • cách ủ phân theo kiểu nông dân Trung quốc: Dùng 4 loại nguyên liệu: phân người, phân gia súc, đất bột và rác. Trộn các nguyên liệu ủ với nhau và đắp thảnh luống dài cao khoảng 15 cm như hình dưới. Dùng 4 thanh tre (có đường kính khoảng 70 - 100 mm) gát trên mặt với khoảng cách chừng 90 cm. Dùng 4 thanh tre khác gắn theo chiều thẳng dứng ở góc giao nhau của 4 thanh nằm. Đắp tiếp lên luống 50 cm đất và phân trộn (theo tỉ lệ gần đúng 2/3 đất + 1/3 phân). Nện chặt luống và tưới thêm nước nếu thấy quá khô. Sau đó, đắp lên trên một lớp đất. Khi luống ủ đã ráo khô nước thì nhẹ nhàng rút các thanh tre ra để tạo các lỗ thông khí. Các thanh tre gác thẳng góc 90 cm 75 cm 15 cm Phân trộn để ủ Luống ủ sau khi rút các thanh tre Hình 5.11: Cách ú phân compost của nông dân Trung quốcCác lỗ ở luống phân ủ sẽ giúp không khí vào bên trong tạo điều kiện cho quá trìnhphân hủy hiếu khí. Khi thời tiết lạnh thì ban đêm bịt kín các lỗ bằng đất để ngăn sựmất nhiệt. Trái lại, vào mùa khô nóng, khi nhiệt độ lên đến 50°C thì các lỗ cũngđược bít lại để ngăn sự bốc hơi và hạn chế sự mất đạm. Mùa lạnh, giữ cho độ ẩmtrong luống ủ khoảng 30%, trời mát thì có thể duy trì độ ẩm khoảng 40% và mùakhô nóng thì giữ cho độ ẩm trong luống khoảng 50%. Nhiệt độ khi ủ phân compostcó thể đạt 50 - 60 °C. Khoảng sau 20 ngày (mùa nóng) đến 60 ngày (mùa lạnh) thìluống ủ phân đã có thể dùng để bón cho cây trồng.--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 87Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔNThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------5.8 CÁCH CHỐNG RUỒI Hố xí là nơi hấp dẫn cho sự gia tăng quần thể ruồi phát triển, đặc biệt làruồi nhà (House Fly - Musca domestica). Ruồi cũng thích đến sinh sôi ở các nơichứa rác, nơi chứa phân và nơi có xác chết động vật đang thối rữa. Tùy theonhiệt độ và độ ẩm, một con ruồi cái có thể đẻ mỗi lứa từ 75 - 150 trứng và cả đờicủa nó có thể đẻ 900 trứng. Trứng nở thành dòi, trong điều kiện nhiệt đới nóng vàẩm như ở Việt Nam, dòi sau 3 ngày đến 1 tuần có thể chuyển hóa thành ruồi.Ruồi trưởng thành có thể truyền tải nhiều mầm bệnh bằng nhiều cách: từ các lôngở chân và lông trên cơ thể của chúng, hoặc bởi sự nôn ợ thức ăn hoặc bằng phâncủa chúng. Bệnh tật từ ruồi truyền dẫn khá nhiều, có thể kể ra như sốt thươnghàn (typhoid fever), phó thương hàn (paratyphoids), bệnh tả (cholera), bệnh lỵhình que (bacillary dysentery), tiêu chảy trẻ con (Infantile diarrhoea), bệnh mắt hột(trachoma), bệnh bại liệt (poliomyelities), bệnh ghẻ cóc (yaws), bệnh lỵ amip(amoebic dysentery) và các vật ký sinh trùng (parasitic organisms) khác. Hình 5.12: Ruồi nhàHố xí do vậy cần xây dựng và bảo quản nhằm ngăn cản sự xâm nhập của ruồigây bệnh truyền nhiễm. Một số biện pháp sau có thể hạn chế ruồi: biện pháp cơhọc, biện pháp nhiệt, biện pháp hóa học và biện pháp sinh học. • Biện pháp cơ học: màu tối thường hạn chế sự tập trung ruồi nhiều hơn màu sáng. Đối với các hố chứa phân sâu và tối thì ruồi cũng khó xâm nhập. Ở các lỗ thông của hố xí phải có nắp đậy hoặc lưới bọc (Hình 5.13). Có thể làm một cái bẫy ruồi ở ngay các lỗ của hố xí như hình 5.14, 5.15. Ống thông khí phóng lớn Lưới ngăn ruồi Mái nhà vệ sinh Co chữ T Ống thông khí Hình 5.13: Làm lưới ngăn ruồi ở ống thông hơi--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 88Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔNThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn phần 10Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Có nhiều cách ủ phân compost. Phổ biến nhất là sử dụng: • nhà xí 2 ngăn: như kiểu thông dụng ở miền Bắc Việt Nam: một ngăn sử dụng và một ngăn ủ (xem chương 3); • cách ủ phân theo kiểu nông dân Trung quốc: Dùng 4 loại nguyên liệu: phân người, phân gia súc, đất bột và rác. Trộn các nguyên liệu ủ với nhau và đắp thảnh luống dài cao khoảng 15 cm như hình dưới. Dùng 4 thanh tre (có đường kính khoảng 70 - 100 mm) gát trên mặt với khoảng cách chừng 90 cm. Dùng 4 thanh tre khác gắn theo chiều thẳng dứng ở góc giao nhau của 4 thanh nằm. Đắp tiếp lên luống 50 cm đất và phân trộn (theo tỉ lệ gần đúng 2/3 đất + 1/3 phân). Nện chặt luống và tưới thêm nước nếu thấy quá khô. Sau đó, đắp lên trên một lớp đất. Khi luống ủ đã ráo khô nước thì nhẹ nhàng rút các thanh tre ra để tạo các lỗ thông khí. Các thanh tre gác thẳng góc 90 cm 75 cm 15 cm Phân trộn để ủ Luống ủ sau khi rút các thanh tre Hình 5.11: Cách ú phân compost của nông dân Trung quốcCác lỗ ở luống phân ủ sẽ giúp không khí vào bên trong tạo điều kiện cho quá trìnhphân hủy hiếu khí. Khi thời tiết lạnh thì ban đêm bịt kín các lỗ bằng đất để ngăn sựmất nhiệt. Trái lại, vào mùa khô nóng, khi nhiệt độ lên đến 50°C thì các lỗ cũngđược bít lại để ngăn sự bốc hơi và hạn chế sự mất đạm. Mùa lạnh, giữ cho độ ẩmtrong luống ủ khoảng 30%, trời mát thì có thể duy trì độ ẩm khoảng 40% và mùakhô nóng thì giữ cho độ ẩm trong luống khoảng 50%. Nhiệt độ khi ủ phân compostcó thể đạt 50 - 60 °C. Khoảng sau 20 ngày (mùa nóng) đến 60 ngày (mùa lạnh) thìluống ủ phân đã có thể dùng để bón cho cây trồng.--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 87Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔNThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------5.8 CÁCH CHỐNG RUỒI Hố xí là nơi hấp dẫn cho sự gia tăng quần thể ruồi phát triển, đặc biệt làruồi nhà (House Fly - Musca domestica). Ruồi cũng thích đến sinh sôi ở các nơichứa rác, nơi chứa phân và nơi có xác chết động vật đang thối rữa. Tùy theonhiệt độ và độ ẩm, một con ruồi cái có thể đẻ mỗi lứa từ 75 - 150 trứng và cả đờicủa nó có thể đẻ 900 trứng. Trứng nở thành dòi, trong điều kiện nhiệt đới nóng vàẩm như ở Việt Nam, dòi sau 3 ngày đến 1 tuần có thể chuyển hóa thành ruồi.Ruồi trưởng thành có thể truyền tải nhiều mầm bệnh bằng nhiều cách: từ các lôngở chân và lông trên cơ thể của chúng, hoặc bởi sự nôn ợ thức ăn hoặc bằng phâncủa chúng. Bệnh tật từ ruồi truyền dẫn khá nhiều, có thể kể ra như sốt thươnghàn (typhoid fever), phó thương hàn (paratyphoids), bệnh tả (cholera), bệnh lỵhình que (bacillary dysentery), tiêu chảy trẻ con (Infantile diarrhoea), bệnh mắt hột(trachoma), bệnh bại liệt (poliomyelities), bệnh ghẻ cóc (yaws), bệnh lỵ amip(amoebic dysentery) và các vật ký sinh trùng (parasitic organisms) khác. Hình 5.12: Ruồi nhàHố xí do vậy cần xây dựng và bảo quản nhằm ngăn cản sự xâm nhập của ruồigây bệnh truyền nhiễm. Một số biện pháp sau có thể hạn chế ruồi: biện pháp cơhọc, biện pháp nhiệt, biện pháp hóa học và biện pháp sinh học. • Biện pháp cơ học: màu tối thường hạn chế sự tập trung ruồi nhiều hơn màu sáng. Đối với các hố chứa phân sâu và tối thì ruồi cũng khó xâm nhập. Ở các lỗ thông của hố xí phải có nắp đậy hoặc lưới bọc (Hình 5.13). Có thể làm một cái bẫy ruồi ở ngay các lỗ của hố xí như hình 5.14, 5.15. Ống thông khí phóng lớn Lưới ngăn ruồi Mái nhà vệ sinh Co chữ T Ống thông khí Hình 5.13: Làm lưới ngăn ruồi ở ống thông hơi--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 88Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔNThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế định hình thiết kế nhà vệ sinh nhà vệ sinh nông thôn kiến trúc xây dựng kỹ thuật xây dựngTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 329 0 0 -
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 221 0 0 -
136 trang 216 0 0
-
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 184 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 178 1 0 -
159 trang 151 0 0
-
170 trang 140 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 138 0 0 -
Giới thiệu một số phương pháp xác định suất thu lợi kinh tế - xã hội trong phân tích dự án đầu tư
3 trang 131 0 0 -
Giáo trình Tổ chức thi công (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - TC/CĐ) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
82 trang 78 0 0