Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn phần 9
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 619.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ths. lê anh tuấn phần 9, kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn phần 9Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------5.3 MỘT SỐ KIỂU NHÀ VỆ SINH TẬP THỂ5.3.1 Hố vệ sinh kiểu rãnh trong trường hợp khẩn cấp Trong các trường hợp khẩn cấp như thên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, ...trong khi chờ đợi sự cứu trợ ở nơi khác đến, để tránh dịch bệnh lan tràn trongcộng đồng, có thể tạo ra hố vệ sinh kiểu rãnh (trench) như sau: Các đống đất đào từ hố để lấp phân sau mỗi lần đi tiêu Khung bao che đặt trên miếng ván Chiều dài rãnh 5 m/100 người 0,75 m 1,00 m 0,50 m Hình 5.4: Hố vệ sinh kiểu rãnh trong trường hợp khẩn cấpViệc thực hiện như sau: • Chọn một vị trí thuận lợi, xa nguồn nước. • Đào một cái rãnh rộng 1 m, đáy 0,5 m, sâu 0,75 m như hình 5.2. Chiều dài rãnh tùy theo số người sử dụng, có thể ước chừng 5 m dài cho 100 người sử dụng. • Đặt các tấm ván trên hai bờ rãnh và làm các khung bao che bằng gỗ ván, lá lợp hoặc thùng cạt tông. Trường hợp không có ván, có thể thay thế bằng các loại cây dài, tương đối vững chắc, bắc song song. • Đất đào rãnh được tập trung hai bên bờ rãnh, nếu có điều kiện đổ thêm một ít vôi bột hoặc tro trấu, ... Người sử dụng có nhiệm vụ dùng xẻng để lấp phân của mình sau mỗi lần đi tiêu để giảm mùi hôi và ruồi. • Trẻ em không nên sử dụng loại hố vệ sinh này, nên cho các cháu dùng bô, sau khi đi tiêu thì đổ xuống rãnh và lấp đất lại. • Khi rãnh còn chừng 0,25 m là tới mặt đất thì lấp đất lại, nén chặt xuống, cấm bảng báo cho người khác biệt và không đào xới chỗ này trong vòng 2 năm.--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 77Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔNThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------5.3.2 Một số kiểu nhà vệ sinh cộng đồng Hiện nay, nhiều quốc gia đã có nhà vệ sinh công cộng dạng di động, gọnnhẹ, vật liệu phổ biến là plastic, composit. Loại này phù hợp cho những chỗ đôngngười qua lại như đường phố,quảng trường, nơi hội họp, meeting, diễn lễ hội thểthao, văn nghệ, hội chợ, ... Loại nhà vệ sinh di động này có hộc tự hoại chứa phânvà nước tiểu . Photo: LÊ ANH TUẤN, 2005 Hình 5.5: Nhà vệ sinh công cộng di động--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 78Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔNThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nhà vệ sinh cộng đồng có nhiều kiểu dáng khác nhau, tùy theo cách thiết kế, tậpquán địa phương. Trên cơ sở các kiểu nhà vệ sinh đơn, nhà vệ sinh cộng đồng cóqui mô lớn hơn nhưng vẫn theo một qui tắc chung là các đường dẫn phân, nướctiểu, nước thải rửa đều tập trung gom về một hoặc hai hố chung. Nhiều nơi còn bốtrí nhà tắm, nhà giặt rửa ở nhà vệ sinh tập thể, cần lưu ý là nước từ nhà tắm, nhàgiặt rửa phải dẫn thoát bằng một đường riêng không để chảy vào nơi chứa phân,nước tiểu để tránh xà-phòng, chất giặt tẩy, ... làm hủy hoại vi sinh vật trong hốchứa.Qui mô nhà vệ sinh có thể là phục vụ cho từ 25 - 50 người một khối vệ sinh, cóthể ít hơn chỉ vài 10 - 20 người. Tổ chức Oxfarm cũng từng thiết kế loại nhà vệsinh chung cho các vùng bão lụt ở Bangladesh với qui mô phục vụ khoảng 500,1000, 1500 người. Thông thường, với mật độ 200 - 500 người/hecta thì nên làmmột khối nhà vệ sinh chung.Tại Zambia, cứ mỗi 3 - 5 gia đình cùng nhau làm một nhà vệ sinh chung theo kiểunhà tiêu nước, kết hợp với nơi bố trí chỗ rửa tay, đi vào bằng một lối đi chung vàmỗi phòng vệ sinh có cửa riêng. Hố chứa nước - phân có sàn đáy đổ bê tông cốtthép chắc chắn, tường bọc quanh xây gằng gạch trên nền đáy bê-tông, các tườngngăn c4ng xây bằng gạch có bố trí lỗ thông khí và thông sáng, mái lợp tole, cửa ravào làm bằng gỗ, chỗ ngồi vệ sinh kiểu ngồi xổm đúc bê-tông, ống dẫn phânxuống có đầu ra ngập hoàn toàn trong nước ở hố chứa (Hình 5.6). Hình 5.6: Một kiểu nhà vệ sinh cộng đồng ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn phần 9Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------5.3 MỘT SỐ KIỂU NHÀ VỆ SINH TẬP THỂ5.3.1 Hố vệ sinh kiểu rãnh trong trường hợp khẩn cấp Trong các trường hợp khẩn cấp như thên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, ...trong khi chờ đợi sự cứu trợ ở nơi khác đến, để tránh dịch bệnh lan tràn trongcộng đồng, có thể tạo ra hố vệ sinh kiểu rãnh (trench) như sau: Các đống đất đào từ hố để lấp phân sau mỗi lần đi tiêu Khung bao che đặt trên miếng ván Chiều dài rãnh 5 m/100 người 0,75 m 1,00 m 0,50 m Hình 5.4: Hố vệ sinh kiểu rãnh trong trường hợp khẩn cấpViệc thực hiện như sau: • Chọn một vị trí thuận lợi, xa nguồn nước. • Đào một cái rãnh rộng 1 m, đáy 0,5 m, sâu 0,75 m như hình 5.2. Chiều dài rãnh tùy theo số người sử dụng, có thể ước chừng 5 m dài cho 100 người sử dụng. • Đặt các tấm ván trên hai bờ rãnh và làm các khung bao che bằng gỗ ván, lá lợp hoặc thùng cạt tông. Trường hợp không có ván, có thể thay thế bằng các loại cây dài, tương đối vững chắc, bắc song song. • Đất đào rãnh được tập trung hai bên bờ rãnh, nếu có điều kiện đổ thêm một ít vôi bột hoặc tro trấu, ... Người sử dụng có nhiệm vụ dùng xẻng để lấp phân của mình sau mỗi lần đi tiêu để giảm mùi hôi và ruồi. • Trẻ em không nên sử dụng loại hố vệ sinh này, nên cho các cháu dùng bô, sau khi đi tiêu thì đổ xuống rãnh và lấp đất lại. • Khi rãnh còn chừng 0,25 m là tới mặt đất thì lấp đất lại, nén chặt xuống, cấm bảng báo cho người khác biệt và không đào xới chỗ này trong vòng 2 năm.--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 77Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔNThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------5.3.2 Một số kiểu nhà vệ sinh cộng đồng Hiện nay, nhiều quốc gia đã có nhà vệ sinh công cộng dạng di động, gọnnhẹ, vật liệu phổ biến là plastic, composit. Loại này phù hợp cho những chỗ đôngngười qua lại như đường phố,quảng trường, nơi hội họp, meeting, diễn lễ hội thểthao, văn nghệ, hội chợ, ... Loại nhà vệ sinh di động này có hộc tự hoại chứa phânvà nước tiểu . Photo: LÊ ANH TUẤN, 2005 Hình 5.5: Nhà vệ sinh công cộng di động--------------------------------------------------------------------------------------------------------- 78Chương 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔNThiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nhà vệ sinh cộng đồng có nhiều kiểu dáng khác nhau, tùy theo cách thiết kế, tậpquán địa phương. Trên cơ sở các kiểu nhà vệ sinh đơn, nhà vệ sinh cộng đồng cóqui mô lớn hơn nhưng vẫn theo một qui tắc chung là các đường dẫn phân, nướctiểu, nước thải rửa đều tập trung gom về một hoặc hai hố chung. Nhiều nơi còn bốtrí nhà tắm, nhà giặt rửa ở nhà vệ sinh tập thể, cần lưu ý là nước từ nhà tắm, nhàgiặt rửa phải dẫn thoát bằng một đường riêng không để chảy vào nơi chứa phân,nước tiểu để tránh xà-phòng, chất giặt tẩy, ... làm hủy hoại vi sinh vật trong hốchứa.Qui mô nhà vệ sinh có thể là phục vụ cho từ 25 - 50 người một khối vệ sinh, cóthể ít hơn chỉ vài 10 - 20 người. Tổ chức Oxfarm cũng từng thiết kế loại nhà vệsinh chung cho các vùng bão lụt ở Bangladesh với qui mô phục vụ khoảng 500,1000, 1500 người. Thông thường, với mật độ 200 - 500 người/hecta thì nên làmmột khối nhà vệ sinh chung.Tại Zambia, cứ mỗi 3 - 5 gia đình cùng nhau làm một nhà vệ sinh chung theo kiểunhà tiêu nước, kết hợp với nơi bố trí chỗ rửa tay, đi vào bằng một lối đi chung vàmỗi phòng vệ sinh có cửa riêng. Hố chứa nước - phân có sàn đáy đổ bê tông cốtthép chắc chắn, tường bọc quanh xây gằng gạch trên nền đáy bê-tông, các tườngngăn c4ng xây bằng gạch có bố trí lỗ thông khí và thông sáng, mái lợp tole, cửa ravào làm bằng gỗ, chỗ ngồi vệ sinh kiểu ngồi xổm đúc bê-tông, ống dẫn phânxuống có đầu ra ngập hoàn toàn trong nước ở hố chứa (Hình 5.6). Hình 5.6: Một kiểu nhà vệ sinh cộng đồng ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế định hình thiết kế nhà vệ sinh nhà vệ sinh nông thôn kiến trúc xây dựng kỹ thuật xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 300 0 0 -
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 198 0 0 -
136 trang 198 0 0
-
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 181 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 159 1 0 -
159 trang 148 0 0
-
170 trang 137 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 136 0 0 -
Giới thiệu một số phương pháp xác định suất thu lợi kinh tế - xã hội trong phân tích dự án đầu tư
3 trang 123 0 0 -
Giáo trình Tổ chức thi công (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - TC/CĐ) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
82 trang 64 0 0