Thiết kế định hình các nhà vệ sinh nông thôn
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở các vùng nông thôn, nơi có diện tích rộng rãi, kinh phí và vật liệu xây dựng khó khăn, nhà vệ sinh thường bố trí bên ngoài nhà ở, mang tính cộng đồng (cho 1 hoặc vài nông hộ sử dụng chung), cấu trúc đơn giản nhưng để đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường, một số khoảng cách tối thiểu ở hình 2.1 cần được tham khảo.Nhà vệ sinh công cộng nên bố trí nơi thấp nhất, cần cách xa giếng và các nguồn nước khác ít nhất là 8 m đối với vùng đồng bằng và......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế định hình các nhà vệ sinh nông thôn Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN =============================================================== 2.1 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỐI VỚI NHÀ VỆ SINH 2.1.1 Bố trí Nhà vệ sinh Ở các vùng nông thôn, nơi có diện tích rộng rãi, kinh phí và vật liệu xây dựng khó khăn, nhà vệ sinh thường bố trí bên ngoài nhà ở, mang tính cộng đồng (cho 1 hoặc vài nông hộ sử dụng chung), cấu trúc đơn giản nhưng để đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường, một số khoảng cách tối thiểu ở hình 2.1 cần được tham khảo. NHÀ Ở NGUỒN SÔNG GIẾNG NƯỚC > 8 - 30 m #4-6m > 8 - 30 m WC > 8 - 30 m CÁC NGUỒN NƯỚC KHÁC > 1,5 – 2,0 m MỰC NƯỚC NGẦM (tầng trên) Hình 2.1: Khoảng cách tối thiểu tham khảo khi bố trí hố xí công cộng ở vùng nông thôn Nhà vệ sinh công cộng nên bố trí nơi thấp nhất, cần cách xa giếng và các nguồn nước khác ít nhất là 8 m đối với vùng đồng bằng và đến 30 m đối với vùng núi, vùng cao nguyên. Hướng chảy của nước ngầm phải chảy theo hướng từ giếng đến hố xí để tránh nước thải người chảy vào giếng. Đáy hố xí phải cao hơn mực nước ngầm tầng trên tối thiểu khoảng 1,5 đến 2,0 m. Chỉ tiêu này, ở trong một số điều kiện nào đó ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long tương đối khó đạt, đặc biệt là các vùng ngập lũ, những nơi mà nước cao hơn mặt đất tự nhiên hơn 1 mét và ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 12 Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ kéo dài vài ba tháng liên tục. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể chấp nhận sự nhiễm bẩn tạm thời cho những vùng này nếu chưa có các kinh phí cần thiết để xây dựng các nhà vệ sinh tự hoại chắc chắn và cố định. Trường hợp này, với khối lượng nước lũ quá lớn thì xem khả năng sự pha loãng, sự tiêu thụ phân của cá tự nhiên và khả năng tự làm sạch của thiên nhiên là cao. 2.1.2 Phân loại nhà vệ sinh Có 3 dạng chính để chọn lựa khi quyết định xây dựng nhà vệ sinh: Bảng 2.1: Phân loại nhà vệ sinh theo nguyên lý xử lý phân Dạng Nguyên lý Tính chất nhà vệ sinh xử lý phân Ưu điểm Nhược điểm • Vi khuẩn yếm khí • Sạch sẽ, gọn gàng, • Chi phí cao. sẽ phân hủy các không hoặc ít gây • Không thể dùng chất thải người rò rỉ mùi hôi nước mặn và sau một thời gian • Thích hợp cho nước phèn được Tự hoại trong bể tự hoại. những vùng đất vì các loại nước cao, đất phù sa này không giúp nước ngọt. cho phân tự hoại được. • Chất thải thấm • Thích hợp cho các • Có thể ảnh qua các tầng đất vùng đất thấm nước hưởng phần nào và tự làm sạch tốt như các vùng đối với nền đất cao, vùng đồi núi, nơi đặt nhà vệ Tự thấm vùng giồng cát ven sinh. biển • Được UNICEF đề xuất xây dựng khá nhiều nơi khô hạn. • Dạng này không • Rẻ tiền • Không được vệ dùng nước, • Phân người sau sinh và thẩm mỹ thường dùng tro một thời gian ủ trộn • Có mùi hôi bếp, tro trấu hoặc với tro bếp có thể • Nếu không che cát mịn để phủ lấp dùng để làm phân đậy cần thận, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế định hình các nhà vệ sinh nông thôn Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN =============================================================== 2.1 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỐI VỚI NHÀ VỆ SINH 2.1.1 Bố trí Nhà vệ sinh Ở các vùng nông thôn, nơi có diện tích rộng rãi, kinh phí và vật liệu xây dựng khó khăn, nhà vệ sinh thường bố trí bên ngoài nhà ở, mang tính cộng đồng (cho 1 hoặc vài nông hộ sử dụng chung), cấu trúc đơn giản nhưng để đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường, một số khoảng cách tối thiểu ở hình 2.1 cần được tham khảo. NHÀ Ở NGUỒN SÔNG GIẾNG NƯỚC > 8 - 30 m #4-6m > 8 - 30 m WC > 8 - 30 m CÁC NGUỒN NƯỚC KHÁC > 1,5 – 2,0 m MỰC NƯỚC NGẦM (tầng trên) Hình 2.1: Khoảng cách tối thiểu tham khảo khi bố trí hố xí công cộng ở vùng nông thôn Nhà vệ sinh công cộng nên bố trí nơi thấp nhất, cần cách xa giếng và các nguồn nước khác ít nhất là 8 m đối với vùng đồng bằng và đến 30 m đối với vùng núi, vùng cao nguyên. Hướng chảy của nước ngầm phải chảy theo hướng từ giếng đến hố xí để tránh nước thải người chảy vào giếng. Đáy hố xí phải cao hơn mực nước ngầm tầng trên tối thiểu khoảng 1,5 đến 2,0 m. Chỉ tiêu này, ở trong một số điều kiện nào đó ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long tương đối khó đạt, đặc biệt là các vùng ngập lũ, những nơi mà nước cao hơn mặt đất tự nhiên hơn 1 mét và ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 12 Chương 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ VỀ NHÀ VỆ SINH NÔNG THÔN Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn ThS. Lê Anh Tuấn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ kéo dài vài ba tháng liên tục. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể chấp nhận sự nhiễm bẩn tạm thời cho những vùng này nếu chưa có các kinh phí cần thiết để xây dựng các nhà vệ sinh tự hoại chắc chắn và cố định. Trường hợp này, với khối lượng nước lũ quá lớn thì xem khả năng sự pha loãng, sự tiêu thụ phân của cá tự nhiên và khả năng tự làm sạch của thiên nhiên là cao. 2.1.2 Phân loại nhà vệ sinh Có 3 dạng chính để chọn lựa khi quyết định xây dựng nhà vệ sinh: Bảng 2.1: Phân loại nhà vệ sinh theo nguyên lý xử lý phân Dạng Nguyên lý Tính chất nhà vệ sinh xử lý phân Ưu điểm Nhược điểm • Vi khuẩn yếm khí • Sạch sẽ, gọn gàng, • Chi phí cao. sẽ phân hủy các không hoặc ít gây • Không thể dùng chất thải người rò rỉ mùi hôi nước mặn và sau một thời gian • Thích hợp cho nước phèn được Tự hoại trong bể tự hoại. những vùng đất vì các loại nước cao, đất phù sa này không giúp nước ngọt. cho phân tự hoại được. • Chất thải thấm • Thích hợp cho các • Có thể ảnh qua các tầng đất vùng đất thấm nước hưởng phần nào và tự làm sạch tốt như các vùng đối với nền đất cao, vùng đồi núi, nơi đặt nhà vệ Tự thấm vùng giồng cát ven sinh. biển • Được UNICEF đề xuất xây dựng khá nhiều nơi khô hạn. • Dạng này không • Rẻ tiền • Không được vệ dùng nước, • Phân người sau sinh và thẩm mỹ thường dùng tro một thời gian ủ trộn • Có mùi hôi bếp, tro trấu hoặc với tro bếp có thể • Nếu không che cát mịn để phủ lấp dùng để làm phân đậy cần thận, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế định hình thiết kế nhà vệ sinh nhà vệ sinh nông thôn kiến trúc xây dựng kỹ thuật xây dựng khoa học môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 313 0 0
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 300 0 0 -
12 trang 287 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 198 0 0 -
136 trang 198 0 0
-
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 181 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 171 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 159 1 0 -
159 trang 148 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 136 0 0