Thiết kế đồ chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ việc nghiên cứu cơ sở lí luận, và nhận thức của giáo viên mầm non về đồ chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 - 6 tuổi tại một số trường mầm non thuộc Quận Tân Bình, TP HCM. Từ đó, chúng tôi thiết kế và thử nghiệm một số đồ chơi học tập giúp phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non, qua đó góp phần nâng cao khả năng khái quát hóa cho trẻ, đồng thời góp phần chuẩn bị tâm thế sẵn cho trẻ học tập và tiếp nhận tốt những kiến thức ở chương trình phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế đồ chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Năm học 2010 – 2011 THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lê Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Cẩm Tú (SV năm 4, Khoa GD Mầm non) GVHD: ThS Nguyễn Thị Anh Thư1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Khái quát hóa (KQH) là một trong những khả năng tư duy, có vai trò to lớn trongviệc lĩnh hội tri thức dưới dạng biểu tượng chung, kí hiệu, ngôn ngữ và khái niệm…Năng lực KQH nếu được quan tâm phát triển tốt sẽ có tác dụng lớn, giúp con ngườihiểu được bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng, khám phá cuộc sống và khoa họcmột cách hiệu quả hơn. Riêng đối với trẻ mầm non (MN), đặc biệt là trẻ 5 - 6 tuổi, khảnăng KQH có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của việc lĩnh hội các tri thức khoa học ởtrường phổ thông, là một trong những chỉ số để đánh giá sự sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1. Đối với trẻ MN, vui chơi là một trong những nhu cầu tự nhiên, cần thiết. Hoạtđộng chủ đạo của trẻ mẫu giáo (MG) là hoạt động vui chơi, và đồ chơi (ĐC )là phươngtiện hữu hiệu giúp trẻ thực hiện hành động chơi. Trong đó, đồ chơi học tập (ĐCHT) làĐC có nội dung, và có luật chơi cụ thể, nên giáo viên (GV) có thể sử dụng ĐCHT đểhướng trẻ vào những hoạt động theo ý đồ của mình nhằm đạt được các mục tiêu giáodục. Chính vì thế, ĐCHT giúp trẻ có khả năng nắm vững và tiếp thu có hiệu quả cácgiờ học. Nó còn là công cụ hỗ trợ tích cực trong việc hình thành và phát triển các yếutố của tư duy nói chung và khả năng KQH nói riêng. Bởi qua ĐCHT trẻ được hìnhthành và phát triển các kỹ năng cần thiết như: kỹ năng phân nhóm, phân loại các sự vật,hiện tượng theo những tiêu chí nhất định. Qua đó, vốn kinh nghiệm về thế giới xungquanh của trẻ ngày càng trở nên phong phú. Từ đó, các khái niệm ngày càng đượcchính xác và mở rộng hơn. Như vậy, sẽ giúp GV đạt được mục tiêu là phát triển khảnăng KQH cho trẻ trong lớp. Hiện nay, vấn đề sử dụng ĐCHT nhằm phát triển tư duy cho trẻ 5 - 6 tuổi ởtrường MN được GV đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, theo điều tra sơ bộ về thực trạngviệc GV MN sử dụng ĐC phát triển khả năng KQH cho trẻ là tương đối thấp. Mặc dùphần lớn GV MN đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc hình thành vàphát triển khả năng KQH cho trẻ MG. Song, hầu hết GV chỉ chú trọng đến việc cungcấp đầy đủ số lượng tri thức theo yêu cầu của chương trình mà ít quan tâm đến việchình thành và phát triển các thao tác tư duy, đặc biệt là khả năng khái quát. Đây là mộttrong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng khả năng KQH của trẻ con thấp. Với mong muốn một lần nữa khẳng định vai trò và hiệu quả tích cực trong thựctiễn của việc sử dụng ĐCHT nhằm phát triển khả năng KQH cho trẻ MG. Và góp một 145Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHphần nhỏ trong việc hỗ trợ GV tự thiết kế ĐCHT để phát triển khả năng KQH cho trẻlớp mình, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế đồ chơi học tập nhằm phát triểnkhả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) ở trường mầm non”. 1.2. Mục đích yên cứu Từ việc nghiên cứu cơ sở lí luận, và nhận thức của GVMN về ĐCHT nhằm pháttriển khả năng KQH cho trẻ 5 - 6 tuổi tại một số trường MN thuộc Quận Tân Bình, TPHCM. Từ đó, chúng tôi thiết kế và thử nghiệm một số ĐCHT giúp phát triển khả năngKQH cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN, qua đó góp phần nâng cao khả năng KQH cho trẻ,đồng thời góp phần chuẩn bị tâm thế sẵn cho trẻ học tập và tiếp nhận tốt những kiếnthức ở chương trình phổ thông. 1.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Các ĐCHT nhằm phát triển khả năng KQH cho trẻ MG lớn (5-6 tuổi) 1.3.2. Khách thể nghiên cứu Trẻ MG lớn (5-6 tuổi) và tại các Trường MN 9, Trường MN 11 và Trường MN12 ở Quận Tân Bình, TP HCM 1.4. Giả thuyết nghiên cứu Chúng tôi cho rằng nếu GVMN biết thiết kế ĐCHT phù hợp để giúp trẻ phát triểnkhả năng KQH thì sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển nhận thức, đặc biệt là pháttriển tư duy cho trẻ. 1.5. Mục đích yêu cứu Để đạt được mục tiêu trên, người thực hiện đề tài phải: 1 Xây dựng một số kháiniệm công cụ của đề tài, tổng hợp và hệ thống hóa 1 số vấn đề lí luận có liên quan đếnvấn đề nghiên cứu. 2 Khảo sát, thống kê, tổng hợp ý kiến của Ban Giám hiệu (BGH)và GVMN để nắm được nhận thức của họ về vấn đề đang nghiên cứu. 3 Thiết kế vàthử nghiệm ĐCHT theo mục đích đã đề ra. 1.6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Chúng tôi chỉ thiết kế ĐCHT ở hoạt động vui chơi và ở góc học tập của trẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế đồ chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Năm học 2010 – 2011 THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lê Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Cẩm Tú (SV năm 4, Khoa GD Mầm non) GVHD: ThS Nguyễn Thị Anh Thư1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Khái quát hóa (KQH) là một trong những khả năng tư duy, có vai trò to lớn trongviệc lĩnh hội tri thức dưới dạng biểu tượng chung, kí hiệu, ngôn ngữ và khái niệm…Năng lực KQH nếu được quan tâm phát triển tốt sẽ có tác dụng lớn, giúp con ngườihiểu được bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng, khám phá cuộc sống và khoa họcmột cách hiệu quả hơn. Riêng đối với trẻ mầm non (MN), đặc biệt là trẻ 5 - 6 tuổi, khảnăng KQH có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của việc lĩnh hội các tri thức khoa học ởtrường phổ thông, là một trong những chỉ số để đánh giá sự sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1. Đối với trẻ MN, vui chơi là một trong những nhu cầu tự nhiên, cần thiết. Hoạtđộng chủ đạo của trẻ mẫu giáo (MG) là hoạt động vui chơi, và đồ chơi (ĐC )là phươngtiện hữu hiệu giúp trẻ thực hiện hành động chơi. Trong đó, đồ chơi học tập (ĐCHT) làĐC có nội dung, và có luật chơi cụ thể, nên giáo viên (GV) có thể sử dụng ĐCHT đểhướng trẻ vào những hoạt động theo ý đồ của mình nhằm đạt được các mục tiêu giáodục. Chính vì thế, ĐCHT giúp trẻ có khả năng nắm vững và tiếp thu có hiệu quả cácgiờ học. Nó còn là công cụ hỗ trợ tích cực trong việc hình thành và phát triển các yếutố của tư duy nói chung và khả năng KQH nói riêng. Bởi qua ĐCHT trẻ được hìnhthành và phát triển các kỹ năng cần thiết như: kỹ năng phân nhóm, phân loại các sự vật,hiện tượng theo những tiêu chí nhất định. Qua đó, vốn kinh nghiệm về thế giới xungquanh của trẻ ngày càng trở nên phong phú. Từ đó, các khái niệm ngày càng đượcchính xác và mở rộng hơn. Như vậy, sẽ giúp GV đạt được mục tiêu là phát triển khảnăng KQH cho trẻ trong lớp. Hiện nay, vấn đề sử dụng ĐCHT nhằm phát triển tư duy cho trẻ 5 - 6 tuổi ởtrường MN được GV đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, theo điều tra sơ bộ về thực trạngviệc GV MN sử dụng ĐC phát triển khả năng KQH cho trẻ là tương đối thấp. Mặc dùphần lớn GV MN đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc hình thành vàphát triển khả năng KQH cho trẻ MG. Song, hầu hết GV chỉ chú trọng đến việc cungcấp đầy đủ số lượng tri thức theo yêu cầu của chương trình mà ít quan tâm đến việchình thành và phát triển các thao tác tư duy, đặc biệt là khả năng khái quát. Đây là mộttrong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng khả năng KQH của trẻ con thấp. Với mong muốn một lần nữa khẳng định vai trò và hiệu quả tích cực trong thựctiễn của việc sử dụng ĐCHT nhằm phát triển khả năng KQH cho trẻ MG. Và góp một 145Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHphần nhỏ trong việc hỗ trợ GV tự thiết kế ĐCHT để phát triển khả năng KQH cho trẻlớp mình, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế đồ chơi học tập nhằm phát triểnkhả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) ở trường mầm non”. 1.2. Mục đích yên cứu Từ việc nghiên cứu cơ sở lí luận, và nhận thức của GVMN về ĐCHT nhằm pháttriển khả năng KQH cho trẻ 5 - 6 tuổi tại một số trường MN thuộc Quận Tân Bình, TPHCM. Từ đó, chúng tôi thiết kế và thử nghiệm một số ĐCHT giúp phát triển khả năngKQH cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN, qua đó góp phần nâng cao khả năng KQH cho trẻ,đồng thời góp phần chuẩn bị tâm thế sẵn cho trẻ học tập và tiếp nhận tốt những kiếnthức ở chương trình phổ thông. 1.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Các ĐCHT nhằm phát triển khả năng KQH cho trẻ MG lớn (5-6 tuổi) 1.3.2. Khách thể nghiên cứu Trẻ MG lớn (5-6 tuổi) và tại các Trường MN 9, Trường MN 11 và Trường MN12 ở Quận Tân Bình, TP HCM 1.4. Giả thuyết nghiên cứu Chúng tôi cho rằng nếu GVMN biết thiết kế ĐCHT phù hợp để giúp trẻ phát triểnkhả năng KQH thì sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển nhận thức, đặc biệt là pháttriển tư duy cho trẻ. 1.5. Mục đích yêu cứu Để đạt được mục tiêu trên, người thực hiện đề tài phải: 1 Xây dựng một số kháiniệm công cụ của đề tài, tổng hợp và hệ thống hóa 1 số vấn đề lí luận có liên quan đếnvấn đề nghiên cứu. 2 Khảo sát, thống kê, tổng hợp ý kiến của Ban Giám hiệu (BGH)và GVMN để nắm được nhận thức của họ về vấn đề đang nghiên cứu. 3 Thiết kế vàthử nghiệm ĐCHT theo mục đích đã đề ra. 1.6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là Chúng tôi chỉ thiết kế ĐCHT ở hoạt động vui chơi và ở góc học tập của trẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Đồ chơi học tập Thiết kế đồ chơi học tập Khái quát hóa Trường mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 243 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
29 trang 202 0 0
-
4 trang 199 0 0