Thiết kế giao diện với Flash 5 phần 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 528.84 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập thực hành trên nền Flash 5 nếu bạn dùng các phiên bản Flash mới hơn như Flash MX 2004, Flash 8 việc thực hành không ảnh hưởng nhiều. Trong bài thực hành này, bạn sẽ tạo ra giao diện của trang chủ cho giáo trình điện tử “ Tự học Flash”. Các bước thực hiện giao diện này được mô tả chi tiết như sau:BẠN SẼ TẠO RA ĐOẠN PHIM CHUYỂN ĐỘNG Trang Web chủ này trông rất sinh động với hàng chữ chính là Giáo trình điện tử Flash 5 cùng với Logo STK ở góc trái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế giao diện với Flash 5 phần 1 THIẾT KẾ GIAO DIỆN VỚI FLASH 5Độ khó: 5/10Bài tập thực hành trên nền Flash 5 nếu bạn dùng các phiên bản Flash mới hơn như Flash MX2004, Flash 8 việc thực hành không ảnh hưởng nhiều.Trong bài thực hành này, bạn sẽ tạo ra giao diện của trang chủ cho giáo trình điện tử “ Tựhọc Flash”. Các bước thực hiện giao diện này được mô tả chi tiết như sau: BẠN SẼ TẠO RA ĐOẠN PHIM CHUYỂN ĐỘNGTrang Web chủ này trông rất sinh động với hàng chữ chính là Giáo trình điện tử Flash 5cùng với Logo STK ở góc trái phía trên và các chữ Tủ sách STK xuất hiện ở góc phải phíatrên tự động chuyển màu, phía dưới là một vệt màu mô tả việc nạp chương trình lần lượtxuất hiện từ trái sang phải minh họa cho việc nạp chương trình. Điểm nổi bật và khó thựchiện nhất cho trang web nhưng cũng là trọng tâm của việc thiết kế giao diện này là: Khi dichuyển chuột ngang qua chữ Flash 5 trong trình duyệt Internet Explorer thì có các hàng chữXem thao tác bằng hình ảnh, Học nhanh chóng dễ dàng, Ứng dụng ngay những gì đã họchay các sao băng rơi xuống cùng với hiệu ứng âm thanh rất sống động.Để tạo ra giao diện Flash như trên các bước được tiến hành như sau: Khởi động Flash, tạofile mới có tên index, nhấp chọn tiếp vào trình đơn Modify > Movie để xác định kích thướccủa đoạn phim là 700 x 360. (Trong thiết kế Web trang chủ nên đặt tên là Index hayHomepage).Nhấp chuột tiếp vào hộp màu Background Color để chọn màu đen cho lớp màu nền.Bây giờ, bạn hãy tạo chuyển động cho Logo STK, đối với ký tự này bạn có thể vẽ trực tiếptrong Flash, CorelDraw hay Illustrator. Nếu vẽ trong CorelDraw, hãy xuất đối tượng nàysang định dạng .ai (Illustrator) sau đó nhập vào Flash vì Flash không cho phép nhập địnhdạng của CorelDRAW. Nhấp chuột chọn trên trình đơn Insert > New Symbol, chọn các thuộctính trong hộp thoại Symbol Properties như sau:Chú ý: Logo STK này là kết quả từ bài tập “Vẽ Logo STK”.Nhấp chọn tiếp vào trình đơn File > Import hoặc nhấn phím tổ hợp Ctrl + R, nhấp chọn fileLogo STK với định dạng .ai trong hộp thoại Import để nhập vào sau đó nhấp chuột vào nútOpen.Ghi chú: Do trong file giao diện này xuất hiện trong nền đen, do vậy tất cả các màu tôlẫn màu nền của đối tượng bạn chọn đều hiện lên rất rõ và cũng rất dễ chọn màu.Bây giờ, tạo chuyển động thay đổi màu cho Logo này bằng cách nhấp chọn vào frame200 từ Layer 1 và nhấn phím F6, nhấp phải chuột trở lại keyframe thứ nhất và chọn lệnhCreate Motion Tween. (Cần nhờ Logo này có màu đỏ).Lúc này, một mũi tên chạy suốt từ Frame 1 tới Frame 200. Nhấn phím F6 tại frame 50 vàmở bảng Effects (chọn trên trình đơn Window > Panels > Effects).Bảng Effects xuất hiện, chọn hiệu ứng Tint trong bảng này. Nhấp chọn màu xanh dương(Blue) trong bảng màu.Lặp lại bước trên cho keyframe 100, 150 và 200. Tại những keyframe này bạn lần lượt chọnhiệu ứng màu xanh lá cây (Green), màu vàng đậm và màu trắng.Nhấp chuột vào vùng Scene1 để trở về giao diện chính của đoạn phim.Tiến hành nhấn phím Ctrl + L để xuất hiện cửa sổ thư viện.Kéo biểu tượng Logo STK trong cửa sổ thư viện vào vùng làm việc và đặt tại góc trái phíatrên của vùng làm việc. Sau khi đặt Logo STK vào vị trí thích hợp trên màn hình nhấn phímCtrl + Enter để xem Logo diễn hoạt. Ghi chú: Các bạn có thể tự thiết kế một Logo nào kháccũng như chọn màu theo ý thay vì dùng Logo của STK cũng như không nhất thiết phải theocác hướng dẫn trong sách. Đơn giản nhất là chọn font chữ thích hợp sau đó nhập trực tiếpchữ STK từ bàn phím.Nhấp chuột trở lại vùng làm việc chính, tạo mới symbol có tên Tu_sach STK trong hộp thoạiSymbol Properties (nhấn tổ hợp phím Ctrl + F8).Dùng công cụ Text Tool nhập vào ký tự “TỦ SÁCH STK”. Với các tham số như trong hìnhdưới. Có thể chọn màu mong muốn cho ký tự (nhớ chỉ dùng Vietkey 4.09 không dùngVietkey 2000). Nhấn phím F6 tại frame 200, nhấp phải chuột trở lại keyframe thứ nhất vàchọn lệnh Create Motion Tween.Nhấn phím F6 tại frame 50 và chọn hiệu ứng màu xám trong bảng Effects có tên hiệu ứngTint.Lặp lại bước trên tại frame 100, 150 và 200 với màu chọn là màu đỏ, xanh dương và xanhlá. Cuối cùng nhấn phím Enter để xem đoạn phim diễn hoạt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế giao diện với Flash 5 phần 1 THIẾT KẾ GIAO DIỆN VỚI FLASH 5Độ khó: 5/10Bài tập thực hành trên nền Flash 5 nếu bạn dùng các phiên bản Flash mới hơn như Flash MX2004, Flash 8 việc thực hành không ảnh hưởng nhiều.Trong bài thực hành này, bạn sẽ tạo ra giao diện của trang chủ cho giáo trình điện tử “ Tựhọc Flash”. Các bước thực hiện giao diện này được mô tả chi tiết như sau: BẠN SẼ TẠO RA ĐOẠN PHIM CHUYỂN ĐỘNGTrang Web chủ này trông rất sinh động với hàng chữ chính là Giáo trình điện tử Flash 5cùng với Logo STK ở góc trái phía trên và các chữ Tủ sách STK xuất hiện ở góc phải phíatrên tự động chuyển màu, phía dưới là một vệt màu mô tả việc nạp chương trình lần lượtxuất hiện từ trái sang phải minh họa cho việc nạp chương trình. Điểm nổi bật và khó thựchiện nhất cho trang web nhưng cũng là trọng tâm của việc thiết kế giao diện này là: Khi dichuyển chuột ngang qua chữ Flash 5 trong trình duyệt Internet Explorer thì có các hàng chữXem thao tác bằng hình ảnh, Học nhanh chóng dễ dàng, Ứng dụng ngay những gì đã họchay các sao băng rơi xuống cùng với hiệu ứng âm thanh rất sống động.Để tạo ra giao diện Flash như trên các bước được tiến hành như sau: Khởi động Flash, tạofile mới có tên index, nhấp chọn tiếp vào trình đơn Modify > Movie để xác định kích thướccủa đoạn phim là 700 x 360. (Trong thiết kế Web trang chủ nên đặt tên là Index hayHomepage).Nhấp chuột tiếp vào hộp màu Background Color để chọn màu đen cho lớp màu nền.Bây giờ, bạn hãy tạo chuyển động cho Logo STK, đối với ký tự này bạn có thể vẽ trực tiếptrong Flash, CorelDraw hay Illustrator. Nếu vẽ trong CorelDraw, hãy xuất đối tượng nàysang định dạng .ai (Illustrator) sau đó nhập vào Flash vì Flash không cho phép nhập địnhdạng của CorelDRAW. Nhấp chuột chọn trên trình đơn Insert > New Symbol, chọn các thuộctính trong hộp thoại Symbol Properties như sau:Chú ý: Logo STK này là kết quả từ bài tập “Vẽ Logo STK”.Nhấp chọn tiếp vào trình đơn File > Import hoặc nhấn phím tổ hợp Ctrl + R, nhấp chọn fileLogo STK với định dạng .ai trong hộp thoại Import để nhập vào sau đó nhấp chuột vào nútOpen.Ghi chú: Do trong file giao diện này xuất hiện trong nền đen, do vậy tất cả các màu tôlẫn màu nền của đối tượng bạn chọn đều hiện lên rất rõ và cũng rất dễ chọn màu.Bây giờ, tạo chuyển động thay đổi màu cho Logo này bằng cách nhấp chọn vào frame200 từ Layer 1 và nhấn phím F6, nhấp phải chuột trở lại keyframe thứ nhất và chọn lệnhCreate Motion Tween. (Cần nhờ Logo này có màu đỏ).Lúc này, một mũi tên chạy suốt từ Frame 1 tới Frame 200. Nhấn phím F6 tại frame 50 vàmở bảng Effects (chọn trên trình đơn Window > Panels > Effects).Bảng Effects xuất hiện, chọn hiệu ứng Tint trong bảng này. Nhấp chọn màu xanh dương(Blue) trong bảng màu.Lặp lại bước trên cho keyframe 100, 150 và 200. Tại những keyframe này bạn lần lượt chọnhiệu ứng màu xanh lá cây (Green), màu vàng đậm và màu trắng.Nhấp chuột vào vùng Scene1 để trở về giao diện chính của đoạn phim.Tiến hành nhấn phím Ctrl + L để xuất hiện cửa sổ thư viện.Kéo biểu tượng Logo STK trong cửa sổ thư viện vào vùng làm việc và đặt tại góc trái phíatrên của vùng làm việc. Sau khi đặt Logo STK vào vị trí thích hợp trên màn hình nhấn phímCtrl + Enter để xem Logo diễn hoạt. Ghi chú: Các bạn có thể tự thiết kế một Logo nào kháccũng như chọn màu theo ý thay vì dùng Logo của STK cũng như không nhất thiết phải theocác hướng dẫn trong sách. Đơn giản nhất là chọn font chữ thích hợp sau đó nhập trực tiếpchữ STK từ bàn phím.Nhấp chuột trở lại vùng làm việc chính, tạo mới symbol có tên Tu_sach STK trong hộp thoạiSymbol Properties (nhấn tổ hợp phím Ctrl + F8).Dùng công cụ Text Tool nhập vào ký tự “TỦ SÁCH STK”. Với các tham số như trong hìnhdưới. Có thể chọn màu mong muốn cho ký tự (nhớ chỉ dùng Vietkey 4.09 không dùngVietkey 2000). Nhấn phím F6 tại frame 200, nhấp phải chuột trở lại keyframe thứ nhất vàchọn lệnh Create Motion Tween.Nhấn phím F6 tại frame 50 và chọn hiệu ứng màu xám trong bảng Effects có tên hiệu ứngTint.Lặp lại bước trên tại frame 100, 150 và 200 với màu chọn là màu đỏ, xanh dương và xanhlá. Cuối cùng nhấn phím Enter để xem đoạn phim diễn hoạt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ họa – Thiết kế - Flash An ninh – Bảo mật Tin học văn phòng Tin học Quản trị mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
73 trang 427 2 0
-
24 trang 354 1 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 329 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 315 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 276 0 0 -
Giáo trình Xử lý sự cố Windows & phần mềm ứng dụng
190 trang 264 1 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 256 1 0 -
70 trang 250 1 0
-
20 trang 246 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 246 0 0