Thiết kế hệ thống điện: Phần 2
Số trang: 164
Loại file: pdf
Dung lượng: 20.18 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Thiết kế hệ thống điện" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Tính kinh tế - kỹ thuật để chọn phương án tối ưu của các mạng và hệ thống điện; Tính các chế độ làm việc đặc trưng của các mạng và hệ thống điện; Các phương pháp nâng cao hiệu quả kinh tế và khả năng tải của mạng điện; Ví dụ thiết kế hệ thống điện. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế hệ thống điện: Phần 2 Chương Năm TÍNH KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐỂ chọn PHUONG án TỔI ƯU CỦA CÁC MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN 5.1. CHỌN PHƯƠNG ÁN TÓI ƯU Phương án tối ưu được xác định trên cơ sở so sánh kinh tê' - kỹ thuật các phương án đã lựa chọn theo các chỉ tiêu sơ bộ. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu và các công thức cần thiết để xác định chúng được trình bày trong Chương Ba. Có thể đơn giản hoá trong khi tính các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đối với các phương án so sánh của mạng điện thiết kế. Phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tê' - kỹ thuật chủ yếu các phương án so sánh của các mạng điên được giới thiệu trong các phần tiếp theo. Từ các phương án so sánh cần chọn phương án cổ vốn đầu tư nhỏ nhất và chi phí vận hành hàng năm thấp nhất. Nếu phương án như thê' không có trong sô' các phương án so sánh, khi đó để chọn phương án tối ưu cần sử dụng các chi phí quy đổi hàng năm. Khi so sánh các chi phí quy đổi của các phương án cẫn chú ý đến sự tổn tại của một vùng, được gây ra bởi sự khác nhau của các chi phí quy đổi, trong giới hạn của vùng đó các phương án so sánh được cho là bằng nhau về kinh tế. Các phương án so sánh được xem như bằng nhau về kinh tê' khi sự khác nhau về chi phí quy đổi bằng ± 5%. Trong các giới hạn kinh tế bằng nhau chọn phương án tối ưu được tiến hành trên cơ sở đánh giá bổ sung của kỹ sư về chất lượng của các phương án, không có thể tính trong công thức của giá thành. Đó là tính linh hoạt trong vận hành, khả năng phát triển trong tương lai, khả năng cung cấp thiết bị v.v. 5.2. XÁC ĐỊNH VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ XÂY DỰNG MẠNG ĐIỆN Nếu các phương án so sánh của mạng điên khác nhau về sơ đồ, cũng như vể điện áp định mức, thì vốn đầu tư gổm có những thành phần sau: giá thành của 140 các đường dây trong mạng điên; giá thành của các trạm, trong đố có giá thành của các máy biến áp, các tủ máy cắt, các dao cách ly và các dao ngắn mạch; giá thành của các thiết bị điều chỉnh điện áp. Trong trường hợp này tổng vốn đầu tư của mỗi phương án được xác định theo công thức sau: K = Kd + Kt (5.1) trong đó: Kđ - tổng vốn đầu tư vế đường dây trong mạng điên; Kt - tổng vốn đầu tư về các trạm biếtì áp. Trong trường hợp các phương án so sánh có cùng điên áp định mức, có thể không cần tính giá thành của các máy biến áp trong các trạm hạ áp. Do đó tổng vốn đầu tư của mỗi phương án so sánh được xác định theo công thức: K = Kd (5.2) trong đó Kd là tổng vốn đầu tư để xây dựng đường dây của mạng điện. Để đơn giản so sánh các phương án có thể tiến hành chỉ đối với những phần tử khác nhau của các sơ đổ mạng điên. Những phần tử chung của các sơ đồ có thể không cần so sánh. Ví dụ, trong các phương án có sô' lượng giống nhau của các đường dây đi ra từ các trạm có cùng điên áp định mức, nói chung cho phép không tính giá thành của các trạm này khỉ so sánh các phương án. Như vậy chi phí cho các phần tử giống nhau có thể không cần xác định. Xác định vốn đầu tư để xây dựng các mạng điện và các trạm được tiến hành bằng phương pháp lập dự toán. Trong dự toán thông kê giá thành của thiết bị và tất cả các chi phí về xây dựng và lắp đặt, cần thiết để xây dựng mạng điện. Song lập bảng dự toán - tài chính đối với hàng loạt các phương án so sánh của mạng điện đòi hòi rất nhiều thời gian. Vì vậy khi so sánh kinh tế - kỹ thuật một sô' phương án của mạng điện hay của các đường dây truyển tải, các vốn đầu tư được xác định theo các chỉ tiêu quan trọng của giá thành, chúng cho biết giá trị toàn bộ của các vốn đầu tư cho một kilômét đường dây, cho một trạm biến áp, cho một tủ máy cắt điện v.v. Tổng các vốn đầu tư được xác dịnh bằng cách nhân chỉ tiêu quan trọng của giá thành với số lượng đơn vị xây dựng (ví dụ, giá thành của 1 km đường dây nhân với chiếu dài của đường dây xây dựng). Đồng thời chiểu dài thực của đường dây không thẳng của tuyến được lấy lớn hơn chiều dài đo theo đường thẳng là 10%. 141 5.3. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VẬN HÀNH HÀNG NÀM CỦA MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN Các chi phí vận hành hàng năm của mạng điện gổm có: 1. Khấu hao về hao mòn các thiết bị của các đường dây truyền tải, của các trạm biến áp và của những phần tử khác trong mạng điện; 2. Các chi phí vể sửa chữa và phục vụ các đường dây truyền tải, của các trạm và của những phần tử khác của các mạng điện; 3. Chi phí về tổn thất điện năng trong các mạng điện. Những thành phần kể trên và các chi phí vân hành hàng năm của các mạng điện được xác định trên cơ sở phương pháp, các công thức và các số liệu đã nói trong mục 3.5. Nếu các phương án so sánh của mạng điên khác nhau về sơ đồ và điện áp định mức, đổng thời tổng các vốn đầu tư được xác định theo công thức (5.1), thì chi phí vận hành hàng năm của mỏi phương án được tính theo công thức: Y = a^dKd + avhtKt + AA.c (5.3) trong đó: avhđ - khấu hao hàng năm vể hao mòn và phục vụ đối với các đường dây trong mạng điện, %; avht - khấu hao hàng năm về hao mòn và phục vụ đối với các thiết bị trong trạm biến áp, %; A A - tổng tổn thất điện năng trong mạng điên; c - giá thành 1 kW.h điện năng tổn thất. Tổng tổn thất điện năng ương mạng điện được xác định theo công thức: AA = AAd + AAb (5.4) trông đó: AAd - tổng tổn thất điện năng trền các đường dầy trortg mạng điện; AAb - tổng tổn thất điên năng trong các trạm biến áp. Khi các phương án so sánh có cùng điện áp định mức và các vốn đầu tư được xác định theo công thức (5.2) thì các chi phí vận hành hàng năm của mạng diên được xác định theo công thức: 142 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế hệ thống điện: Phần 2 Chương Năm TÍNH KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐỂ chọn PHUONG án TỔI ƯU CỦA CÁC MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN 5.1. CHỌN PHƯƠNG ÁN TÓI ƯU Phương án tối ưu được xác định trên cơ sở so sánh kinh tê' - kỹ thuật các phương án đã lựa chọn theo các chỉ tiêu sơ bộ. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu và các công thức cần thiết để xác định chúng được trình bày trong Chương Ba. Có thể đơn giản hoá trong khi tính các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đối với các phương án so sánh của mạng điện thiết kế. Phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tê' - kỹ thuật chủ yếu các phương án so sánh của các mạng điên được giới thiệu trong các phần tiếp theo. Từ các phương án so sánh cần chọn phương án cổ vốn đầu tư nhỏ nhất và chi phí vận hành hàng năm thấp nhất. Nếu phương án như thê' không có trong sô' các phương án so sánh, khi đó để chọn phương án tối ưu cần sử dụng các chi phí quy đổi hàng năm. Khi so sánh các chi phí quy đổi của các phương án cẫn chú ý đến sự tổn tại của một vùng, được gây ra bởi sự khác nhau của các chi phí quy đổi, trong giới hạn của vùng đó các phương án so sánh được cho là bằng nhau về kinh tế. Các phương án so sánh được xem như bằng nhau về kinh tê' khi sự khác nhau về chi phí quy đổi bằng ± 5%. Trong các giới hạn kinh tế bằng nhau chọn phương án tối ưu được tiến hành trên cơ sở đánh giá bổ sung của kỹ sư về chất lượng của các phương án, không có thể tính trong công thức của giá thành. Đó là tính linh hoạt trong vận hành, khả năng phát triển trong tương lai, khả năng cung cấp thiết bị v.v. 5.2. XÁC ĐỊNH VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ XÂY DỰNG MẠNG ĐIỆN Nếu các phương án so sánh của mạng điên khác nhau về sơ đồ, cũng như vể điện áp định mức, thì vốn đầu tư gổm có những thành phần sau: giá thành của 140 các đường dây trong mạng điên; giá thành của các trạm, trong đố có giá thành của các máy biến áp, các tủ máy cắt, các dao cách ly và các dao ngắn mạch; giá thành của các thiết bị điều chỉnh điện áp. Trong trường hợp này tổng vốn đầu tư của mỗi phương án được xác định theo công thức sau: K = Kd + Kt (5.1) trong đó: Kđ - tổng vốn đầu tư vế đường dây trong mạng điên; Kt - tổng vốn đầu tư về các trạm biếtì áp. Trong trường hợp các phương án so sánh có cùng điên áp định mức, có thể không cần tính giá thành của các máy biến áp trong các trạm hạ áp. Do đó tổng vốn đầu tư của mỗi phương án so sánh được xác định theo công thức: K = Kd (5.2) trong đó Kd là tổng vốn đầu tư để xây dựng đường dây của mạng điện. Để đơn giản so sánh các phương án có thể tiến hành chỉ đối với những phần tử khác nhau của các sơ đổ mạng điên. Những phần tử chung của các sơ đồ có thể không cần so sánh. Ví dụ, trong các phương án có sô' lượng giống nhau của các đường dây đi ra từ các trạm có cùng điên áp định mức, nói chung cho phép không tính giá thành của các trạm này khỉ so sánh các phương án. Như vậy chi phí cho các phần tử giống nhau có thể không cần xác định. Xác định vốn đầu tư để xây dựng các mạng điện và các trạm được tiến hành bằng phương pháp lập dự toán. Trong dự toán thông kê giá thành của thiết bị và tất cả các chi phí về xây dựng và lắp đặt, cần thiết để xây dựng mạng điện. Song lập bảng dự toán - tài chính đối với hàng loạt các phương án so sánh của mạng điện đòi hòi rất nhiều thời gian. Vì vậy khi so sánh kinh tế - kỹ thuật một sô' phương án của mạng điện hay của các đường dây truyển tải, các vốn đầu tư được xác định theo các chỉ tiêu quan trọng của giá thành, chúng cho biết giá trị toàn bộ của các vốn đầu tư cho một kilômét đường dây, cho một trạm biến áp, cho một tủ máy cắt điện v.v. Tổng các vốn đầu tư được xác dịnh bằng cách nhân chỉ tiêu quan trọng của giá thành với số lượng đơn vị xây dựng (ví dụ, giá thành của 1 km đường dây nhân với chiếu dài của đường dây xây dựng). Đồng thời chiểu dài thực của đường dây không thẳng của tuyến được lấy lớn hơn chiều dài đo theo đường thẳng là 10%. 141 5.3. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VẬN HÀNH HÀNG NÀM CỦA MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN Các chi phí vận hành hàng năm của mạng điện gổm có: 1. Khấu hao về hao mòn các thiết bị của các đường dây truyền tải, của các trạm biến áp và của những phần tử khác trong mạng điện; 2. Các chi phí vể sửa chữa và phục vụ các đường dây truyền tải, của các trạm và của những phần tử khác của các mạng điện; 3. Chi phí về tổn thất điện năng trong các mạng điện. Những thành phần kể trên và các chi phí vân hành hàng năm của các mạng điện được xác định trên cơ sở phương pháp, các công thức và các số liệu đã nói trong mục 3.5. Nếu các phương án so sánh của mạng điên khác nhau về sơ đồ và điện áp định mức, đổng thời tổng các vốn đầu tư được xác định theo công thức (5.1), thì chi phí vận hành hàng năm của mỏi phương án được tính theo công thức: Y = a^dKd + avhtKt + AA.c (5.3) trong đó: avhđ - khấu hao hàng năm vể hao mòn và phục vụ đối với các đường dây trong mạng điện, %; avht - khấu hao hàng năm về hao mòn và phục vụ đối với các thiết bị trong trạm biến áp, %; A A - tổng tổn thất điện năng trong mạng điên; c - giá thành 1 kW.h điện năng tổn thất. Tổng tổn thất điện năng ương mạng điện được xác định theo công thức: AA = AAd + AAb (5.4) trông đó: AAd - tổng tổn thất điện năng trền các đường dầy trortg mạng điện; AAb - tổng tổn thất điên năng trong các trạm biến áp. Khi các phương án so sánh có cùng điện áp định mức và các vốn đầu tư được xác định theo công thức (5.2) thì các chi phí vận hành hàng năm của mạng diên được xác định theo công thức: 142 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế các mạng Thiết kế hệ thống điện Xây dựng mạng điện Mạng điện hở Mạng điện kín Mạng điện phân phối Nguồn cung cấp điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thiết kế chiếu sáng xưởng cơ khí
13 trang 215 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế giao diện người – máy
56 trang 101 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thiết kế máy cán ren con lăn
91 trang 56 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy xi măng
89 trang 47 0 0 -
Bài giảng môn học Tự động hóa hệ thống điện
113 trang 39 0 0 -
73 trang 35 0 0
-
110 trang 32 0 0
-
Giáo trình Mạng điện nông nghiệp: Phần 1
93 trang 25 0 0 -
Đồ án Cung cấp điện Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí
75 trang 23 0 0 -
70 trang 21 0 0