thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 12
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 12, kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 12 Chương 12 CHẤT LƯỢNG CHI TIẾT GIA CÔNG CƠ7.1. CHẤT LƯỢNG CHI TIẾT GIA CÔNG.Quá trình gia công kim loại thường phải đáp ứng các yêu cầu sau: * Chỉ tiêu về chất lượng: đảm bảo chất lượng chi tiết theo yêu cầu. * Chỉ tiêu về năng suất: đảm bảo năng suất gia công lớn nhất hay thời gian gia công chi tiết là nhỏ nhất. * Chỉ tiêu về kinh tế: đảm bảo chi phí gia công nhỏ nhất.Quá trình gia công là quá trình cơ lý phức tạp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và điều kiện cắt gọt, liên quan đến nhiều trang thiết bị và tính chất sản xuất. Các yêu cầu trên khó có thể đáp ứng đồng thời, nhiều khi mâu thuẩn nhau, tuy nhiên tuỳ theo tính chất sản phẩm và yêu cầu cụ thể mà ta tính toán cân đối các chỉ tiêu cho phù hợp.Trong đó chất lượng chi tiết gia công luôn là chỉ tiêu quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng làm việc và tuổi thọ của chi tiết máy.7.1.1. Độ chính xác gia công.1. Khái quát.Nếu so sánh chi tiết thực và chi tiết trên bản vẽ chúng ta có thể khẳng định rằng chúng khác nhau. Sự khác nhau đó xác định bởi mức độ không hoàn thiện khi chế tạo chi tiết thực. Độ chính xác gia công của các chi tiết máy là mức độ giống nhau về mặt hình học, về tính chất cơ lý lớp bề mặt của chi tiết được gia công so với chi tiết máy lý tưởng trên bản vẽ của người thiết kế. Nói chung, độ chính xác của chi tiết máy được gia công là chỉ tiêu khó đạt nhất và gây tốn kém nhất trong quá trình xác lập cũng như trong quá trình chế tạo. Trong thực tế không thể chế tạo được các chi tiết máy tuyệt đối chính xác, do vậy người ta dùng giá trị sai lệch của nó để đánh giá độ chính xác gia công của chi tiết máy, giá trị sai lệch đó càng lớn thì độ chính xác gia công càng thấp. Độ chính xác gia công bao gồm hai khái niệm: độ chính xác của một chi tiết và độ chính xác của loạt chi tiết. Độ chính xác gia công Độ chính xác của một chi tiết Độ chính xác của loạt chi tiết Sai lệch kích thước Sai lệch bề mặt chi tiết Tổng sai số Sai số hình dáng hình Sai số ngẫu nhiênSai số kích thước Độ nhám bề mặt Sai số hệ thống Tính chất cơ lý học đại quan Sai số vị trí tương quan lớp bề mặt Độ sóng Hình 7.1 – Sơ đồ về độ chính xác gia công Trong nền sản xuất tự động, khi toàn bộ quá trình thiết kế và chế tạo được thực hiện nhờ trợ giúp của máy điện tử, người thiết kế phải đảm nhận luôn công việc của người công nghệ. Độ chính xác của chi tiết gia công cần phải đánh giá theo các chỉ tiêu sau đây: Độ chính xác về kích thước của mặt gia công (kích thước thẳng, kích thước góc), Độ chính xác về hình dạng hình học đại quan của bề mặt gia công (độ côn, độ ô van, hình trống, hình yên ngựa...) là mức độ phù hợp lớn nhất của chúng so với hình dạng hình học lý tưởng. Độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt gia công với nhau (độ đồng tâm, độ song song, độ vuông góc...) thực chất là sự xoay đi một góc của bề mặt này so với bề mặt kia. Độ sóng của bề mặt được quan sát trong một phạm vi nhỏ. Sai lệch hình học tế vi (độ nhấp nhô tế vi) còn gọi là độ nhám bề mặt. Tính chất cơ lý lớp bề mặt chi tiết gia công.Thông thường độ nhám bề mặt và tính chất cơ lý lớp bề mặt là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng bề mặt gia công. Khi xét đến độ chính xác gia công của một loạt chi tiết chúng ta còn quan tâm đến sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên, thực tế kích thước thực của mỗi chi tiết trong một loạt đều khác nhau, khác cả với kích thước điều chỉnh, dao động trong một giới hạn nào đó. Tính chất phân bố, đường cong phân bố, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 12 Chương 12 CHẤT LƯỢNG CHI TIẾT GIA CÔNG CƠ7.1. CHẤT LƯỢNG CHI TIẾT GIA CÔNG.Quá trình gia công kim loại thường phải đáp ứng các yêu cầu sau: * Chỉ tiêu về chất lượng: đảm bảo chất lượng chi tiết theo yêu cầu. * Chỉ tiêu về năng suất: đảm bảo năng suất gia công lớn nhất hay thời gian gia công chi tiết là nhỏ nhất. * Chỉ tiêu về kinh tế: đảm bảo chi phí gia công nhỏ nhất.Quá trình gia công là quá trình cơ lý phức tạp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và điều kiện cắt gọt, liên quan đến nhiều trang thiết bị và tính chất sản xuất. Các yêu cầu trên khó có thể đáp ứng đồng thời, nhiều khi mâu thuẩn nhau, tuy nhiên tuỳ theo tính chất sản phẩm và yêu cầu cụ thể mà ta tính toán cân đối các chỉ tiêu cho phù hợp.Trong đó chất lượng chi tiết gia công luôn là chỉ tiêu quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng làm việc và tuổi thọ của chi tiết máy.7.1.1. Độ chính xác gia công.1. Khái quát.Nếu so sánh chi tiết thực và chi tiết trên bản vẽ chúng ta có thể khẳng định rằng chúng khác nhau. Sự khác nhau đó xác định bởi mức độ không hoàn thiện khi chế tạo chi tiết thực. Độ chính xác gia công của các chi tiết máy là mức độ giống nhau về mặt hình học, về tính chất cơ lý lớp bề mặt của chi tiết được gia công so với chi tiết máy lý tưởng trên bản vẽ của người thiết kế. Nói chung, độ chính xác của chi tiết máy được gia công là chỉ tiêu khó đạt nhất và gây tốn kém nhất trong quá trình xác lập cũng như trong quá trình chế tạo. Trong thực tế không thể chế tạo được các chi tiết máy tuyệt đối chính xác, do vậy người ta dùng giá trị sai lệch của nó để đánh giá độ chính xác gia công của chi tiết máy, giá trị sai lệch đó càng lớn thì độ chính xác gia công càng thấp. Độ chính xác gia công bao gồm hai khái niệm: độ chính xác của một chi tiết và độ chính xác của loạt chi tiết. Độ chính xác gia công Độ chính xác của một chi tiết Độ chính xác của loạt chi tiết Sai lệch kích thước Sai lệch bề mặt chi tiết Tổng sai số Sai số hình dáng hình Sai số ngẫu nhiênSai số kích thước Độ nhám bề mặt Sai số hệ thống Tính chất cơ lý học đại quan Sai số vị trí tương quan lớp bề mặt Độ sóng Hình 7.1 – Sơ đồ về độ chính xác gia công Trong nền sản xuất tự động, khi toàn bộ quá trình thiết kế và chế tạo được thực hiện nhờ trợ giúp của máy điện tử, người thiết kế phải đảm nhận luôn công việc của người công nghệ. Độ chính xác của chi tiết gia công cần phải đánh giá theo các chỉ tiêu sau đây: Độ chính xác về kích thước của mặt gia công (kích thước thẳng, kích thước góc), Độ chính xác về hình dạng hình học đại quan của bề mặt gia công (độ côn, độ ô van, hình trống, hình yên ngựa...) là mức độ phù hợp lớn nhất của chúng so với hình dạng hình học lý tưởng. Độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt gia công với nhau (độ đồng tâm, độ song song, độ vuông góc...) thực chất là sự xoay đi một góc của bề mặt này so với bề mặt kia. Độ sóng của bề mặt được quan sát trong một phạm vi nhỏ. Sai lệch hình học tế vi (độ nhấp nhô tế vi) còn gọi là độ nhám bề mặt. Tính chất cơ lý lớp bề mặt chi tiết gia công.Thông thường độ nhám bề mặt và tính chất cơ lý lớp bề mặt là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng bề mặt gia công. Khi xét đến độ chính xác gia công của một loạt chi tiết chúng ta còn quan tâm đến sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên, thực tế kích thước thực của mỗi chi tiết trong một loạt đều khác nhau, khác cả với kích thước điều chỉnh, dao động trong một giới hạn nào đó. Tính chất phân bố, đường cong phân bố, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống điều khiển thiết bị điện dụng cụ cắt hệ thống công nghệ cắt gọt kim loại bề mặt gia công trục dao lưỡi cắt của daoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 171 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 157 0 0 -
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 153 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 153 1 0 -
Luận văn: Xây dựng hệ thống băng tải đếm sản phẩm sử dụng PLC S7-200
61 trang 150 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
115 trang 133 0 0
-
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 129 0 0 -
Thiết kế bộ điều khiển thiết bị điện công nghiệp: Phần 1
105 trang 115 0 0