Danh mục

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mía đườngGVHD: ThS. Lê Ngọc Thư SVTH: Lê Trương Huỳnh Anh.Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mía đườngGVHD: ThS. Lê Ngọc ThưCHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành công nghiệp mía đường là một trong những ngành c

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 654.21 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mía đường GVHD:ThS. Lê Ngọc Thư SVTH: Lê Trương Huỳnh Anh .Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mía đường GVHD:ThS. Lê Ngọc Thư CHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành công nghiệp mía đường là một trong những ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Trong năm 1998, cả nước đã sản xuất được 700.000 tấn đường, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước. Trước năm 1990, hầu hết trang thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ trong các nhà máy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mía đườngGVHD:ThS. Lê Ngọc Thư SVTH: Lê Trương Huỳnh Anh.Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mía đườngGVHD:ThS. Lê Ngọc ThưCHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành công nghiệp mía đường là một trong những ngành c Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mía đường GVHD:ThS. Lê Ngọc Thư SVTH: Lê Trương Huỳnh Anh Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mía đường GVHD:ThS. Lê Ngọc Thư CHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành công nghiệp mía đường là một trong những ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Trong năm 1998, cả nước đã sản xuất được 700.000 tấn đường, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước. Trước năm 1990, hầu hết trang thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ trong các nhà máy đường đều cũ kỷ, lạc hậu, trình độ và chất lượng sản phẩm còn thấp. Trong những năm gần đây, do sự đầu tư công nghệ và thiết bị hiện đại, các nhà máy đường đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên nước thải của ngành công nghiệp mía đường luôn chứa một lương lớn các chất hữu cơ bao gồm các hợp chất của cacbon, nitơ, phốtpho. Các chất này dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật, gây mùi thối làm ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận. Phần lớn chất rắn lơ lửng có trong nước thải ngành công nghiệp đường ở dạng vô cơ. Khi thải ra môi trường tự nhiên, các chất này có khả năng lắng và tạo thành một lớp dày ở đáy nguồn nước, phá hủy hệ sinh vật làm thức ăn cho cá. Lớp bùn lắng này còn chứa các chất hữu cơ có thể làm cạn kiệt oxy trong nước và tạo ra các lọai khí như H2S, CO2, CH4. ngoài ra, trong nước thải còn chứa một lượng đường khá lớn gây ô nhiễm nguồn nước. Chính vì tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường, đề tài về xử lý nước thải ngành công nghiệp mía đường mang tính thực tế. Đề tài sẽ góp phần đưa ra các quy trình xử lý chung cho loại nước thải này, giúp các nhà máy có thể tự xử lý trước khi xả ra cống thóat chung, nhằm thực hiện tốt những quy định về môi trường của nhà nước. I.2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN Mục tiêu của đề tài là thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất đường đạt tiêu chuẩn loại B Nội dung của đề tài Nghiên cứu cơ sở lý thuyết. Thu thập các phương án xử lý nước thải ngành công nghiệp mía đường. Phân tích lựa chọn phương án công nghệ khả thi xử lý nước thải nhà máy đường. CHƯƠNG II.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÍA ĐƯỜNG VÀ HIỆN TRANG Ô NHIỄM CỦA NGÀNH NÀY II.1. TỔNG QUÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Nguyên liệu để sản xuất là mía. Mía được trồng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Việc chế biến đường phải thực hiện nhanh, ngay trong mùa thu họach để tránh thất thóat sản lượng và chất lượng đường. Công nghiệp chế biến đường họat động theo mùa vụ do SVTH: Lê Trương Huỳnh Anh MSSV:90100040 2 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mía đường GVHD:ThS. Lê Ngọc Thư đó lượng chất thải cũng phụ thuộc vào mùa thu họach. Quy trình cộng nghệ sản xuất đường gồm hai giai đọan:sản xuất đường thô và sản xuất đường tinh luyện. II.1.1. Thành phần của mía và nước mía Thành phần của mía thay đổi theo vùng , nhưng dao động trong khỏang sau Nước : 69-75% Sucrose : 8-16% Đường khử : 0,5-2,0% Chất hữu cơ : 0,5-1,0% (ngọai trừ đường) Chất vô cơ : 0,2-0,6% Hợp chất Nitơ : 0,5-1% Tro(phần lớn là K) : 0,3-0,8% Nước mía có tính axit (pH = 4,9-5,5), đục(do sự hiện diện của các chất keo như sáp protein, nhựa, tinh bột và silic) và có màu xanh lục. Thành phần của mía như sau: Nước : 75-88% Sucrose : 10-21% Đường khử : 0,3-3,0% Chất hữu cơ : 0,5-1,0% (ngọai trừ đường) Chất vô cơ : 0,2-0,6% Hợp chất Nitơ : 0,5-1% Nước mía có màu do các nguyên nhân sau Từ thân cây mía : màu do chlorophyll, anthocyanin, saccharetin và tanin gây ra. Do các phản ứng phân hủy hóa học: Khi cho vào nước mía lượng nước vôi, hoặc dưới tác dụng của nhiệt độ, nước mía bị đổi màu. Do sự phản ứng của các chất không đường với những chất khác. Chlorophyll thường có trong cây mía, nó làm cho nước mía có màu xanh lục. Trong nước mía, chlorophyll ở trạng thái keo, nó dễ dàng bị lọai bỏ bằng phương pháp lọc. Anthocyanin chỉ có trong lọai mía có màu sẫm, nó ở dạng hòa tan trong nước. Khi thêm nước vôi, màu đỏ tía của anthocyanin bị chuyển sang màu xanh lục thẫm. Màu này khó bị lọai bỏ bằng cách kết tủa với vôi( vì lượng vôi dùng trong công nghệ sản xuất đường không đủ lớn ) hay với H2 SO4. SVTH: Lê Trương Huỳnh Anh MSSV:90100040 3 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mía đường GVHD:ThS. Lê Ngọc Thư Saccharetin thướng có trong vỏ cây mía. Khi thêm vôi, chất này sẽ trở thành màu vàng được trích ly. Tuy nhiên lọai màu này không gây độc, ở môi trường pH Thiết kế hệ thống xử lý nước thải mía đường GVHD:ThS. Lê Ngọc Thư làm trong. Quá trình xử lý này có tác dụng làm kết tủa các chất rắn, huyền phù và lắng các chất bẩn. Dung dịch trong được lọc qua máy lọc chân không. Bã lọc được lọai bỏ, đem thải hoặc dùng làm phân bón. Nước mía sau khi lọc còn chứa khỏang 88% nước, sau đó được bốc hơi trong lò nấu chân không. Hỗn hợp tinh thể và mật được thu vào máy ly tâm để ...

Tài liệu được xem nhiều: