Thông tin tài liệu:
Đà bán ụ là sự kết hợp giữa triền tàu và ụ khô. Do chiều dài tàu đóng mới lớn cộng với vũng nước phía cửa ụ cao nên khi thi công nước sẽ tràn vào làm ảnh hưởng tới việc thi công. Để việc thi công được tiến hành ta phải thiết kế cửa để không cho nước vào. 1.3.1 Triền tàu. 1.3.1.1. Các kích thước chủ yếu của triền tàu. Độ dốc đường trượt (i): Là số liệu quan trọng bậc nhất của triền tàu, nó ảnh hưởng đến chiều dài đường triền (tức là ảnh hưởng đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ trọng tải 5.000 tấn, chương 5Chương 5: GIỚI THIỆU VỀ ĐÀ BÁN Ụ Đà bán ụ là sự kết hợp giữa triền tàu và ụ khô. Do chiều dàitàu đóng mới lớn cộng với vũng nước phía cửa ụ cao nên khi thicông nước sẽ tràn vào làm ảnh hưởng tới việc thi công. Để việc thicông được tiến hành ta phải thiết kế cửa để không cho nước vào.1.3.1 Triền tàu.1.3.1.1. Các kích thước chủ yếu của triền tàu. Độ dốc đường trượt (i): Là số liệu quan trọng bậc nhất của triền tàu, nó ảnh hưởngđến chiều dài đường triền (tức là ảnh hưởng đến giá thành xâydựng), công suất bàn tời ... Nếu lấy độ dốc thoải thì lực kéo lên nhỏ, tức là công suất bàntời nhỏ, nhưng chiều dài đường triền bị kéo dài và khi hạ thủy xecó thể không tự trượt xuống được Nếu lấy độ dốc quá thì, tuy đường triền ngắn nhưng lại vấpphải những thiếu sót trái với trường hợp trên. Việc lựa chọn độ dốc đường trượt phải thông qua phươngpháp so sánh các phương án kinh tế kĩ thuật và có thể tham khảoqua số liệu sau. Triền ngang. 1 1 Loại tàu nhỏ và vừa độ dốc: i 12 6 1 1 Loại tàu lớn. i 14 12 Triền dọc. (1-1) 1 1 Tàu nhỏ: i 14 10 1 1 Tàu vừa và lớn: i 20 14 Mực nước hạ thủy: Ở vùng biển không có thủy triều, sông nội địa và sông đào cóthể lấy mực nước trung bình làm mực nước hạ thủy. Ở vùng biển có thuỷ triều thì với tàu lớn mực nước hạ thủychỉ cần xuất hiện một lần trong tháng của mùa nước ròng kiệt. Vìtàu lớn thời gian hoàn thành một con tàu lâu, số lần hạ thủy ít. Vớitàu nhỏ thì thời gian hoàn thành một con tàu ngắn hơn nên số lầnhạ thủy nhiều hơn, vì vậy yêu cầu xuất hiện một lần trong thời kỳsốc vồng của tháng cạn nhất. Tuy nhiên số lần kéo tàu trong triềnnhiều hơn trong đà rất nhiều nên ở triền lấy với tần suất cao hơn vàdo bộ phận thiết kế công nghệ sửa chữa tàu quyết định vì số lầnkéo tàu lên xuống nhiều nên mực nước hạ thủy lấy theo tần suấtngày. Nếu số lần kéo tàu quá ít có thể lấy trung bình theo tháng. Ví dụ: kế hoạch sữa chữa hàng năm của nột xưởng là: Đại tu: 10 chiếc; trung tu: 30 chiếc; tiểu tu: 50 chiếc; cứ mỗichiếc cần sửa chữa phải một lần kéo lên và một lần kéo xuống.Vậy tổng số lần kéo là: (10+30+50)x2 = 180 lần Mỗi năm làm việc 300 ngày thì số lần kéo trung bình 1 ngàylà 180/300 = 0,6 lần Giả sử mỗi lần kéo mất 4 giờ thì mực nước hạ thuỷ lấy vớitần suất: 0,6 x 4 p% = x100 10% 24 Trường hợp số lần kéo quá ít có thể lấy theo tần suất củatháng thấp nhất và cũng tính tương tự. Kích thước mặt đứng triền dọc dùng xe giá bằng: Chiều sâu đầu mút đường triền: Hm = T + k + Hk + ax + Lx. sin (1-2) Trong đó: T_mớn nước hạ thủy của tàu k_độ sâu dự trữ đệm tàu và đáy tàu, thường lấy k = 0,2-0,3m Hk_chiều cao đệm sống tàu, thường tính gộp vào xe chở tàunên Hk = 0 ax_chiều cao của xe giá bằng, ax = 0,8-1,5m Lx_chiều dài xe chở tàu, Lx = (0,85-0,9)Lt _góc nghiêng của đường trượt Chiều dài hình chiếu đường trượt lên phương ngang (tính từmực nước cao trở xuống) Hm + H p L= (1-3) i Trong đó: Hp_ độ chênh giữa mực nước cao và mực nước thấp1.3.1.2. Kết cấu triền tàu. Tà vẹt trên nền đá dăm: Tà vẹt có thể là gỗ hoặc bê tông cốt thép, phổ biến là bê tôngcốt thép vì gỗ chóng bị mục Ưu điểm: Giá thành xây dựng hạ do sử dụng được vật lệu địa phươngvà thi công dưới nước. Không cần đê quai xanh. Thời gian thi công nhanh, nếu tổ chức thi công hợp lý chỉ cần5-6 tháng là hoàn thành đoạn dưới nước. Kết cấu đơn giản dễ điều chỉnh độ chính xác khi thi công. Nhược điểm: Nền tà vẹt, đá dăm dễ xói lở, có độ lún lớn nên thường xuyênphải tu sửa (phải dùng thợ lặn) Vùng có mực nước dao động tà vẹt nhất là gỗ dễ bị hư hỏng nênphải thay luôn Đường triền bị lắng đọng, nếu rửa bằng súng phun thủy lựcdễ gây nên xói lở nền đá dăm Khả năng chịu lực bị hạn chế, khi xe chở tàu có sức nângkhoảng 300 tấn thì hầu như loại kết cấu này không đủ khả năngchịu lực. Triền có kết cấu dầm trên nền đá dăm: Loại kết cấu này cũng có một số thiếu sót như loại tà vẹt trênnền đá dăm như dễ xói lở, dễ bị bồi lắng, độ lún cũng khá lớn.Nhưng khả năng chịu lực lớn hơn do độ cứng của dầm lớn và diệntích tiếp xúc với nền lớn hơn. Thời gian thi công cũng nhanh,nhưng trọng lượng các đoạn dầm lớn nên ...