Danh mục

THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 293.23 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thiết kế máy điện vấn để chọn vật liệu để chế tạo máy có vai trò rất quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến giá thành và tuổi thọ của máy. Có thể chia vật liệu dùng để chế tạo máy điện ra làm ba loại: 1. Vật liệu tác dụng: là những vật liệu dẫn điện và dẫn từ. 2. Vật liệu kết cấu: là những vật liệu chế tạo các chi tiết liên kết các mạch điện và mạch từ hoặc các bộ phận chuyền động của máy. 3. Vật liệu cách điện: là những vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN I. CHỌN VẬT LIỆU TRONG THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN: Trong thiết kế máy điện vấn để chọn vật liệu để chế tạo máy có vai tròrất quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến giá thành và tuổi thọ của máy. Có thể chia vật liệu dùng để chế tạo máy điện ra làm ba loại: 1. Vật liệu tác dụng: là những vật liệu dẫn điện và dẫn từ. 2. Vật liệu kết cấu: là những vật liệu chế tạo các chi tiết liên kết các mạch điện và mạch từ hoặc các bộ phận chuyền động của máy. 3. Vật liệu cách điện: là những vật liệu không dẫn điện dùng để cách ly các bộ phận dẫn điện và các bộ phận khác của máy, đồng thời cách ly các bộ phận mang điện với nhau. Theo đề tài ta chọn động cơ kiểu kín : IP 44 Vật liệu dẫn từ ta chọn loại thép cán nguội ký hiệu: 2212 Mạch từ được ghép bằng những lá thép kỹ thuật điện có độ dày Δlt = 0,5 mm. Vật liệu cách điện chọn loại vật liệu có cấp cách điện : B Trong quá trình thiết kế em chủ yếu sử dụng các công thức và số liệutra trong tài liệu Thiết Kế Máy Điện của tác giả Trần Khánh Hà & NguyễnHồng Thanh để đơn giản viết tắt là (TKMĐ). Thiết kế máy đện 1 II. TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU : 1. Xác định chiều cao tâm trục: Với động cơ công suất P = 30 Kw ta chọn chiều cao tâm trục theoTCVN-1987-94 với cách điện cấp B ta có: h = 200 mm 2. Đường kính ngoài Stato: Theo bảng 10-3 (TKMĐ) với h = 200 mm ta có: Dn = 34,9 mm 3. Đường kính trong Stato: D = Dn.kD Trong đó kD xác định theo bảng 10-2 (TKMĐ) với 2p = 4 ta có: kD = 0,66 D = 34,9.0,66 = 23 cm 4. Chiều dài phần ứng: 6,1.P .10 7 l= α .k s .k d . A.Bδ .n.D 2 Trong đó: ks= 1,11 : hệ số dạng sóng. kd= 0,91 : hệ số dây quấn. 2 α= = 0,64 : hệ số cung cực từ. π P’ : công suất tính toán. k e .Pdm P’ = η . cos ϕ ke: hệ số xác định heo hình 10-2 (TKMĐ) với 2p = 4 ta có: ke = 0,978 0,978.30 P’ = = 36 Kw 0,905.0,9 Tải đường A và mật độ từ thông khe hở không khí Bδ được xác địnhtheo hình 10-3a với 2p =4 và h= 200 mm ta có: A = 360 A/cm Bδ = 0,77 T Tốc độ đồng bộ của máy là: 60. f 60.50 n= = = 1500 v/ph p 2 Thiết kế máy đện 2 Ta có chiều dài phần ứng là: 6,1.36.10 7 l= = 15,5 mm 0,64.1,11.0,91.360.0,77.1500.232 Vậy chiều dài phần ứng được cấu tạo từ nlt lá thép : l 15,5.10 nlt = = = 310 lá Δ lt 0,5 5. Bước cực của máy: π .D π .23 τ= = = 18,06 cm 2p 4 6. Xét tỉ số: l 15,5 λ= = = 0,86 τ 18,06 Tỷ số này nằm trong vùng cho phép ở đồ thị λ=f(2p) hình 10-3(TKMĐ) .Vậy các kích thước cơ bản là thoả mãn. 7. Kiểm tra kích thước so với các động cơ trong cùng dãy: So sánh với máy trong cùng dãy có công suất P = 30 Kw , 2p = 4 Ta có hệ số tăng công suất là : 37 γ = = 1,23 30 λ37 = γ .λ30 = 1,23.0,86 = 1,06 Hệ số này nằm trong vùng cho phép trong đồ thị λ = f(2p) Vậy phương án chọn thoả mãn. III. TÍNH TOÁN DÂY QUẤN, RÃNH STATO VÀ KHE HỞ KHÔNG KHÍ. 8. Số rãnh Stato dưới mỗi bước cực: Khi thiết kế dây quấn Stato cần phải xác định số rãnh dưới mỗi bướccực q1: Nó được chọn trong khoảng từ ( 2÷6 ) và phụ thuộc vào kích thướcmáy nó ảnh hưởng đến số lượng rãnh Stato và nếu chọn quá nhiều nó sẽ ảnhhưởng đến độ bền cơ của máy. Với bài thiết kế này ta chọn: q1 = 4 9. Số rãnh Stato: Z1 = 2.m.p.q1 = 2.3.2.4 = 48 rãnh m=3 : số pha của máy 10. Bước răng của Stato: π .D π .23 t1 = = = 1,5 cm Z1 48 11. Số vòng dây tác dụng của 1 rãnh là: Thiết kế máy đện 3 A.t1 .a1 ur = I dm P 30.10 3 Iđm = = = 55,8 A 3.η . cos ϕ .U 1 3.0,905.0,9.220 a1 : số mạch nhánh song song của dây quấn được chọn để phù hợp vớicường độ dòng điện: a1 = 4 360.1,5.4 ur = = 38,7 vòng 55,8 Ta chọn : ur = 38 v. 12. Số vòng nối tiếp của một pha là: w1 = p.q1 u r = 2.4 38 = 76 vòng ...

Tài liệu được xem nhiều: