Thiết kế mồi nhận biết gen ứng viên (candidate gene) kháng đạo ôn Pik-p ở một số giống lúa địa phương của Việt Nam và ứng dụng trong lai tạo giống
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh đạo ôn gây ra bởi nấm Magnaporthe oryzae gây thiệt hại đến năng suất của nhiều giống lúa ở Việt Nam và trên thế giới. Chiến lược phát triển giống lúa kháng đạo ôn là rất cần thiết trong công tác bảo vệ cây trồng. Trong nghiên cứu này, đã tầm soát trình tự gen Pik-p của 36 giống lúa địa phương và xác định được giống OM5629 có trình tự, thành phần nucleotide, amino acid ở vùng CDS (Coding DNA Sequence) tương tự như gen tham chiếu đã công bố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế mồi nhận biết gen ứng viên (candidate gene) kháng đạo ôn Pik-p ở một số giống lúa địa phương của Việt Nam và ứng dụng trong lai tạo giốngTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017 THIẾT KẾ MỒI NHẬN BIẾT GEN ỨNG VIÊN (CANDIDATE GENE) KHÁNG ĐẠO ÔN Pik-p Ở MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VÀ ỨNG DỤNG TRONG LAI TẠO GIỐNG Trần Thị Thúy1, Nguyễn Thúy Điệp1, Nguyễn Trường Khoa1, Nguyễn Thị Phương Đoài1, Kiều Thị Dung1, Nguyễn Thị Ly1, Nguyễn Thị Trang1, Nguyễn Thái Dương1, Trần Đăng Khánh1, Khuất Hữu Trung1 TÓM TẮT Bệnh đạo ôn gây ra bởi nấm Magnaporthe oryzae gây thiệt hại đến năng suất của nhiều giống lúa ở Việt Nam vàtrên thế giới. Chiến lược phát triển giống lúa kháng đạo ôn là rất cần thiết trong công tác bảo vệ cây trồng. Trongnghiên cứu này, đã tầm soát trình tự gen Pik-p của 36 giống lúa địa phương và xác định được giống OM5629 cótrình tự, thành phần nucleotide, amino acid ở vùng CDS (Coding DNA Sequence) tương tự như gen tham chiếu đãcông bố. Cặp mồi Pikpdel16 đã được thiết kế có thể khuếch đại đoạn gen với kích thước 174 bp (ở các giống có genứng viên Pikp) và 190 bp (ở các giống có trình tự sai khác với trình tự gen Pikp đã công bố). Kiểm tra 36 giống địaphương với mồi Pikpdel16 cho thấy giống OM5629 mang gen Pik-p ở trạng thái đồng hợp. Sử dụng phương pháp laihồi giao, nghiên cứu đã tiến hành tích hợp gen ứng viên Pik-p vào giống BC15-giống có năng suất cao nhưng nhiễmđạo ôn và sử dụng giống OM5629 là thể cho gen. Kết quả chọn lọc được 3 cá thể BC3F2 (U6-7, U6-27, U6-31) manggen Pik-p ở trạng thái đồng hợp, có cùng nền di truyền của giống lúa BC15. Kết quả trong nghiên cứu này rất có ýnghĩa trong công tác chọn tạo giống lúa kháng đạo ôn Từ khóa: Chọn giống nhờ chỉ thị phân tử, gen Pik-p, gen ứng viên, gen kháng đạo ônI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2005). Hệ thống các marker SNP và InDel để xác Bệnh đạo ôn do nấm Magnaporthe oryzae gây ra, định các gen Pik-p, Pik, Pik-m, Pita và Pib đã đượclàm thiệt hại năng suất của nhiều giống lúa ở Việt phát triển và sử dụng trong chương trình chọn tạoNam và trên thế giới. Cho đến nay, đã có hơn 100 giống đạo ôn (Hayashi et al., 2006).gen kháng bệnh đạo ôn được xác định có trong các Dựa vào trình tự genome của 36 giống lúa địagiống lúa (Sharma et al., 2012). 20 gen kháng chính phương đã giải mã của Việt Nam, chúng tôi cũng đãvà hai gen kháng một phần (pi21 và Pb1) đã được tiến hành tầm soát và thiết kế mồi SSLP dựa vào cáctách dòng và lập bản đồ (Hayashi et al., 2010). Gen đoạn thêm/bớt và ứng dụng trong chọn tạo giốngPik-p là 1 trong 6 alen ở locus Pik định vị trên nhiễm lúa kháng đạo ôn.sắc thể số 11 và có phổ kháng rộng. Gen Pik-p đãđược xác định là kháng ổn định với chủng M. oryzae II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUphân lập từ Nhật Bản và Trung Quốc (Li et al., 2007). 2.1. Vật liệu nghiên cứu Hiện nay, việc tích hợp các gen kháng vào cácgiống lúa đã và đang là phương pháp hiệu quả cả về - Cơ sở dữ liệu của 36 giống lúa bản địa của Việtchi phí và lợi ích với môi trường, với mục đích tạo Nam (www.riceagi.org.vn).nền nông nghiệp bền vững, đảm bảo an ninh, lương - Giống lúa BC15 dùng làm thể nhận. Dòng khángthực thế giới. Từ các gen đã phân lập được, các nhà chuẩn gen kháng Pik-p: IRBLkp-K60, được sử dụngnghiên cứu đã tạo ra các dòng đẳng gen (NILs) và làm đối chứng dương. Giống Lijiangxintuanheigusử dụng là những nguồn cho gen trong các chương (LTH) là giống chuẩn nhiễm, được sử dụng làm đốitrình chọn giống (Mary Jeanie et al. 2010). Tuy chứng âm.nhiên, tính kháng bệnh đạo ôn của các dòng/giốnglúa phụ thuộc vào nền di truyền và từng chủng gây 2.2. Phương pháp nghiên cứubệnh ở từng vùng sinh thái. Chính vì vậy, việc khai - Phương pháp thiết kế mồi đặc hiệu dựa trênthác, tìm kiếm các gen kháng ở các giống lúa bản địa trình tự genomes: Trình tự các nucleotide được sovà sử dụng là nguồn cho gen trong các chương trình sánh và phân tích sử dụng phần mềm ClustalW2chọn giống đang được các nhà khoa học hướng đến. (http://www.ebi.ac.uk/Tools/msa/clustalw2/);Gần đây, dự án giải trình tự genome gắn liền với các Cặp mồi đặc hiệu được thiết kế bằng phần mềmđơn hình nucleotide (SNPs) và các đoạn thêm/bớt Primer 3,0 (http://primer3plus.com/web_3.0.0/(InDels) ở hệ gen lúa đã được nghiên cứu (Yu et al. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế mồi nhận biết gen ứng viên (candidate gene) kháng đạo ôn Pik-p ở một số giống lúa địa phương của Việt Nam và ứng dụng trong lai tạo giốngTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017 THIẾT KẾ MỒI NHẬN BIẾT GEN ỨNG VIÊN (CANDIDATE GENE) KHÁNG ĐẠO ÔN Pik-p Ở MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VÀ ỨNG DỤNG TRONG LAI TẠO GIỐNG Trần Thị Thúy1, Nguyễn Thúy Điệp1, Nguyễn Trường Khoa1, Nguyễn Thị Phương Đoài1, Kiều Thị Dung1, Nguyễn Thị Ly1, Nguyễn Thị Trang1, Nguyễn Thái Dương1, Trần Đăng Khánh1, Khuất Hữu Trung1 TÓM TẮT Bệnh đạo ôn gây ra bởi nấm Magnaporthe oryzae gây thiệt hại đến năng suất của nhiều giống lúa ở Việt Nam vàtrên thế giới. Chiến lược phát triển giống lúa kháng đạo ôn là rất cần thiết trong công tác bảo vệ cây trồng. Trongnghiên cứu này, đã tầm soát trình tự gen Pik-p của 36 giống lúa địa phương và xác định được giống OM5629 cótrình tự, thành phần nucleotide, amino acid ở vùng CDS (Coding DNA Sequence) tương tự như gen tham chiếu đãcông bố. Cặp mồi Pikpdel16 đã được thiết kế có thể khuếch đại đoạn gen với kích thước 174 bp (ở các giống có genứng viên Pikp) và 190 bp (ở các giống có trình tự sai khác với trình tự gen Pikp đã công bố). Kiểm tra 36 giống địaphương với mồi Pikpdel16 cho thấy giống OM5629 mang gen Pik-p ở trạng thái đồng hợp. Sử dụng phương pháp laihồi giao, nghiên cứu đã tiến hành tích hợp gen ứng viên Pik-p vào giống BC15-giống có năng suất cao nhưng nhiễmđạo ôn và sử dụng giống OM5629 là thể cho gen. Kết quả chọn lọc được 3 cá thể BC3F2 (U6-7, U6-27, U6-31) manggen Pik-p ở trạng thái đồng hợp, có cùng nền di truyền của giống lúa BC15. Kết quả trong nghiên cứu này rất có ýnghĩa trong công tác chọn tạo giống lúa kháng đạo ôn Từ khóa: Chọn giống nhờ chỉ thị phân tử, gen Pik-p, gen ứng viên, gen kháng đạo ônI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2005). Hệ thống các marker SNP và InDel để xác Bệnh đạo ôn do nấm Magnaporthe oryzae gây ra, định các gen Pik-p, Pik, Pik-m, Pita và Pib đã đượclàm thiệt hại năng suất của nhiều giống lúa ở Việt phát triển và sử dụng trong chương trình chọn tạoNam và trên thế giới. Cho đến nay, đã có hơn 100 giống đạo ôn (Hayashi et al., 2006).gen kháng bệnh đạo ôn được xác định có trong các Dựa vào trình tự genome của 36 giống lúa địagiống lúa (Sharma et al., 2012). 20 gen kháng chính phương đã giải mã của Việt Nam, chúng tôi cũng đãvà hai gen kháng một phần (pi21 và Pb1) đã được tiến hành tầm soát và thiết kế mồi SSLP dựa vào cáctách dòng và lập bản đồ (Hayashi et al., 2010). Gen đoạn thêm/bớt và ứng dụng trong chọn tạo giốngPik-p là 1 trong 6 alen ở locus Pik định vị trên nhiễm lúa kháng đạo ôn.sắc thể số 11 và có phổ kháng rộng. Gen Pik-p đãđược xác định là kháng ổn định với chủng M. oryzae II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUphân lập từ Nhật Bản và Trung Quốc (Li et al., 2007). 2.1. Vật liệu nghiên cứu Hiện nay, việc tích hợp các gen kháng vào cácgiống lúa đã và đang là phương pháp hiệu quả cả về - Cơ sở dữ liệu của 36 giống lúa bản địa của Việtchi phí và lợi ích với môi trường, với mục đích tạo Nam (www.riceagi.org.vn).nền nông nghiệp bền vững, đảm bảo an ninh, lương - Giống lúa BC15 dùng làm thể nhận. Dòng khángthực thế giới. Từ các gen đã phân lập được, các nhà chuẩn gen kháng Pik-p: IRBLkp-K60, được sử dụngnghiên cứu đã tạo ra các dòng đẳng gen (NILs) và làm đối chứng dương. Giống Lijiangxintuanheigusử dụng là những nguồn cho gen trong các chương (LTH) là giống chuẩn nhiễm, được sử dụng làm đốitrình chọn giống (Mary Jeanie et al. 2010). Tuy chứng âm.nhiên, tính kháng bệnh đạo ôn của các dòng/giốnglúa phụ thuộc vào nền di truyền và từng chủng gây 2.2. Phương pháp nghiên cứubệnh ở từng vùng sinh thái. Chính vì vậy, việc khai - Phương pháp thiết kế mồi đặc hiệu dựa trênthác, tìm kiếm các gen kháng ở các giống lúa bản địa trình tự genomes: Trình tự các nucleotide được sovà sử dụng là nguồn cho gen trong các chương trình sánh và phân tích sử dụng phần mềm ClustalW2chọn giống đang được các nhà khoa học hướng đến. (http://www.ebi.ac.uk/Tools/msa/clustalw2/);Gần đây, dự án giải trình tự genome gắn liền với các Cặp mồi đặc hiệu được thiết kế bằng phần mềmđơn hình nucleotide (SNPs) và các đoạn thêm/bớt Primer 3,0 (http://primer3plus.com/web_3.0.0/(InDels) ở hệ gen lúa đã được nghiên cứu (Yu et al. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Chọn giống nhờ Chỉ thị phân tử Gen Pik-p Gen ứng viên Gen kháng đạo ônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 208 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 38 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 34 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 29 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 24 0 0 -
Đánh giá, chọn lọc một số dòng lúa chịu hạn tại tỉnh Ninh Thuận
5 trang 23 0 0