Danh mục

' Thiết kế nguồn cấp điện cho động cơ một chiều kích từ độc lập đảm bảo yêu cầu tốc độ trơn, ổn định, chống quá tải và chống mất kích từ'

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 525.77 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học, ứng dụng của điện tử công suất vào công nghiệp nói chung và công nghiệp điện tử nói riêng, các thiết bị điện tử có công suất lớn đã được chế tạo ngày càng nhiều, đặc biệt là ứng dụng của nó vào các ngành kinh tế quốc dân và đời sống, làm cho yêu cầu về sự hiểu biết và thiết kế các loạI thiết bị này hết sức cần thiết đối với lạI kỹ sư ngành điện Cùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“ Thiết kế nguồn cấp điện cho động cơ một chiều kích từ độc lập đảm bảo yêu cầu tốc độ trơn, ổn định, chống quá tải và chống mất kích từ” Lời nói đầuTrong những năm gần đây cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ củacác lĩnh vực khoa học, ứng dụng của điện tử công suất vào công nghiệp nóichung và công nghiệp điện tử nói riêng, các thiết bị điện tử có công suất lớnđã được chế tạo ngày càng nhiều, đặc biệt là ứng dụng của nó vào các ngànhkinh tế quốc dân và đời sống, làm cho yêu cầu về sự hiểu biết và thiết kế cácloạI thiết bị này hết sức cần thiết đối với lạI kỹ sư ngành điệnCùng với sự phát triển của ngành điện tử công suất thì việc ứng dụng độngcơ điện một chiều vào công nghiệp là hết sức quan trọng. Việc sử dụng độngcơ điện một chiều với nhiều mục đích như để bảo đảm yêu cầu công nghệcủa phụ tảiĐể hiểu rõ được vai trò của điện tử công suất và động cơ điện một chiều thìtrong bản đồ án môn học này được sự hướng dẫn của thầy Đỗ Trọng Tín vớinội dung :“ Thiết kế nguồn cấp điện cho động cơ một chiều kích từ độc lập đảm bảo yêu cầu tốc độ trơn, ổn định, chống quá tải và chống mất kích từ”Bản đồ án của em gồmTrong bản đồ án này mặc dù em đã cố gắng song với sự hiều biết và nhữngkiến thức đã học còn hạn chế nên bản đồ án của em không tránh khỏi nhữngthiếu sót.Em kính mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo tận tình của các thầycô giáo và của các bạn để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Đào xuân Hùng…. 1Chương I: Giới thiệu về động cơ một chiều I- Cấu tạo của động cơ một chiều - những phần chính của máy điện một chiều gồm stato với cực từ , roto với dây quấn và cổ góp với chổi điện a- stato: còn gọi là phần cảm gồm một lõi thép bằng thép đúc vừa là mạch từ vừa là vỏ máy+ cực từ chính : có dây quấn kích từ lồng vào lõi sắt cực từ , lõi thép cực từlàm bằng thép kỹ thuật điện mỏng, các cuộn kích từ được quấn bằng dâyđồng bọc cách điện và được nối nối tiếp với nhau+ cực từ phụ : được đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều, lõi thép của cực từ phụ thường làm bằng thép khối, trên thân cực từ phụ cóđặt dây quấn mà cấu tạo giống như dây quấn cực từ chính b- roto: còn gọi là phần ứng gồm lõi thép và dây quấn phần ứng - lõi thép hình trụ làm bằng các lá thép kỹ thuật dày 0,5 mm, phủ sơn cách điện ghép lại và được dập lỗ thông gió và rãnh để đặt dây quấn phần ứng - cổ góp gồm các phiến góp làm bằng đồng được cách điện có dạng hình trụ gắn ở đầu trục roto - chổi điện làm bằng than graphit, các chổi tỳ chặt lên cổ góp nhờ lò xo và giá chổi điện gắn lên nắp máy II- Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều - Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi than A,B trong dây quấn phần ứng sinh ra dòng điện Iư . Các thanh dẫn ab , cd có dòng điện nằm trong từ trường sẽ chịu lực Fđt tác dụng làm cho roto quay , khi phần ứng quay nửa vòng vị trí các thanh dẫn ab, cd đổi chỗ cho nhau do đó các phiến góp đổi chiều dòng điện giữ cho chiều lực tác dụng không đổi đảm bảo động cơ có chiều quay không đổi , khi động cơ quay các thanh dẫn cắt từ trường sẽ cảm ứng sức điện động Eư chiều quay xác định theo qui tắc bàn tay trái Phương trình điện áp : U = Eư + Rư .Iư III- Phân loại về động cơ một chiều - Động cơ một chiều được dùng rất phổ biến trong công nghiệp giao thông vận tải và nói chung ở những thiết bị cần điều chỉnh 2 tốc độ quay liên tục trong một phạm vi rộng ( máy cán thép, máy công cụ lớn, đầu máy tiện.) - cũng như máy phát, động cơ điện một chiều được phân loại theo kích thích từ thành các động cơ điện kích từ độc lập , kích thích song song, kích thích nối tiếp và kích thích hỗn hợp - Giới thiệu về động cơ kích từ độc lập Uư Rf E I Uư CKT Rkt Ikt UktHình 1: sơ đồ nối dây của động cơ một chiều kích từ độc lập - Khi nguồn điện một chiều có công suất không đủ lớn thì mạch điện phần ứng và mạch điện kích từ mắc vào hai nguồn một chiều độc lập với nhau và lúc này động cơ đư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: