Danh mục

Thiết kế nhà bê tông cốt thép chịu động đất có phân loại kết cấu kháng chấn chính và phụ theo TCVN 9386: 2012

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 602.46 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thiết kế nhà bê tông cốt thép chịu động đất có phân loại kết cấu kháng chấn chính và phụ theo TCVN 9386:2012 trình bày một số nguyên tắc cơ bản lựa chọn và nguyên tắc thiết kế các cấu kiện kháng chấn chính và phụ trong các công trình nhà bê tông cốt thép.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế nhà bê tông cốt thép chịu động đất có phân loại kết cấu kháng chấn chính và phụ theo TCVN 9386:2012 QUY CHUẨN - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU ĐỘNG ĐẤT CÓ PHÂN LOẠI KẾT CẤU KHÁNG CHẤN CHÍNH VÀ PHỤ THEO TCVN 9386:2012 SEISMIC DESIGN OF REINFORCED CONCRETE BUILDINGS WITH CONSIDERING CLASSIFICATIONS OF PRIMARY AND SECONDARY MEMBERS ACCORDING TO TCVN 9386:2012 VÕ MẠNH TÙNGa*, PHÙNG QUỐC ĐỊNHb a Bộ môn Công trình BTCT, Khoa Xây dựng DD&CN, Trường Đại học Xây dựng b Công ty TNHH Tư vấn Đại học Xây dựng * Corresponding author: Email: vo_manhtung@yahoo.com.vn Article history: Received 12/5/2023, Revised 15/6/2023, Accepted 29/6/2023 https://doi.org/10.59382/j-ibst.2023.vi.vol2-7 Tóm tắt: Khi thiết kế kháng chấn cho công trình Keywords: Reinforced concrete, medium ductility nhà bê tông cốt thép với cấp độ dẻo trung bình theo class, primary seismic member, secondary seismic tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9386:2012 các kết cấu member. chịu lực cần được thiết kế để có độ dẻo đáng kể để 1. Giới thiệu đáp ứng được sự làm việc của hệ. Việc thiết kế các cấu kiện đạt độ dẻo là khá phức tạp [2] và lượng cốt Động đất là hiện tượng gây ra nhiều thảm họa thép cần bố trí cho các cấu kiện kháng chấn là đáng cho con người và các công trình. Năm 2006, Việt kể. Mặc dù vậy, TCVN 9386:2012 cũng cho phép bỏ Nam đã ban hành tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu qua sự đóng góp của một số cấu kiện vào hệ thống động đất TCXDVN 375:2006[1], đến năm 2012, tiêu kết cấu chịu tải động đất (cấu kiện kháng chấn phụ) chuẩn này được chuyển ngang với tên gọi khác là khi các cấu kiện còn lại (cấu kiện kháng chấn chính) TCVN 9386:2012 [2]. Tiêu chuẩn này được biên soạn đủ để đảm bảo khả năng chịu lực và ổn định cho công dựa trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn BS EN 1998- trình. Bài báo này trình bày một số nguyên tắc cơ bản 1[8] và BS EN 1998-5, kết hợp với số liệu về động lựa chọn và nguyên tắc thiết kế các cấu kiện kháng đất của Việt Nam. Mặc dù đã có hiệu lực 17 năm chấn chính và phụ trong các công trình nhà bê tông nhưng việc triển khai thực tế còn gặp nhiều khó khăn cốt thép. vì mức độ phức tạp của tiêu chuẩn và chưa có hướng Từ khóa: Bê tông cốt thép (BTCT), kháng chấn dẫn trong nhiều trường hợp cụ thể [3,4]. cấp độ dẻo trung bình, cấu kiện kháng chấn chính, Theo TCVN 9386:2012, có nhiều phương pháp cấu kiện kháng chấn phụ. tính toán công trình chịu động đất: phương pháp tĩnh Abstract: When designing seismic resistance for lực ngang tương đương, phương pháp phân tích phổ reinforced concrete buildings with medium ductility phản ứng dạng dao động (động tuyến tính), phương class (DCM) according to TCVN 9386:2012 the load pháp phân tích tĩnh phi tuyến (đẩy dần), phương bearing structures are to be designed to meet the pháp phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian. required ductilities. The design of ductile members is Phương pháp phổ biến nhất thường áp dụng là quite complicated [2] and the amount of phương pháp phân tích phổ phản ứng dạng dao reinforcement provided for seismic members is động. Tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 đưa ra các cấp considerable. Even so, TCVN 9386:2012 also allows độ dẻo khác nhau khi thiết kế công trình chịu động to ignore the contribution of some members to the đất: cấp độ dẻo thấp (DCL- cho vùng động đất yếu), global seismic load-bearing structural system (that cấp độ dẻo trung bình (DCM) và cấp độ dẻo cao are secondary seismic members) when the (DCH). Với mức độ động đất xảy ra trên lãnh thổ Việt remaining members (primary seismic members) are Nam, thiết kế công trình với DCL và DCM là phù hợp sufficient to ensure the safety and stability of the và an toàn, còn với DCH thì một số yêu cầu về vật building. This paper presents some basic principles liệu và cấu tạo sẽ làm cho giá thành công trình tăng of the selection, the modeling methods and the lên rất cao và thực sự không phù hợp với vùng động design principles of primary and secondary seismic đất yếu và trung bình khi áp dụng cho công trình thực members in reinforced concrete buildings. tế ở Việt Nam. 64 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 2/2023 QUY CHUẨN - TIÊU CHUẨN Các kỹ sư thiết kế ở Việt Nam đa số đều tiến công trình BTCT chịu động đất theo tiêu chuẩn TCVN hành thiết kế theo DCL và DCM[2]. Đây là các cấp độ 9386:2012. dẻo được khuyến nghị sử dụng, phù hợp với số liệu 2. Nguyên tắc thiết kế theo DCM sử dụng hệ kháng về động đất ở Việt Nam. So với cấp độ dẻo thấp thì chấn phụ thiết kế theo cấp độ dẻo trung bình phức tạp hơn nhiều, các kích thước của cấu kiện kháng chấn có 2.1 Mô hình hệ kháng chấn chính và phụ thể sẽ lớn hơn mặc dù tác động động đất có thể sẽ Thiết lập sơ đồ tính là lựa chọn tiết diện cấu kiện nhỏ hơn. Khi thiết kế kết cấu nhà theo cấp độ dẻo cột, vách, vách lõi, dầm sàn. Lựa chọn và tính toán trung bình, các cấu kiện kháng chấn chính yêu cầu độ cứng chống uốn, độ cứng chống cắt, độ cứng thiết kế có độ dẻo nhất định nên yêu cầu về tính toán chống xoắn của các cấu kiện. Độ cứng của các cấu và cấu tạo phức tạp hơn các cấu kiện kháng chấn kiện được điều chỉnh giảm để kể đến biến dạng từ phụ. Một số yêu cầu cấu tạo của cấu kiện kháng chấn biến của bê tông và sự xuất hiện của khe nứt, phản chính ảnh hưởng khá lớn đến yêu cầu kiến trúc của ánh đúng sự làm việc thực tế của cấu kiện. công trình (yêu cầu về tỷ ...

Tài liệu được xem nhiều: