Thiết kế phần điện cho nhà máy nhiệt điện
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.16 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những thiết bị chính trong nhà máy điện và trạm điện như máy phát, máy biến áp, máy bù cùng các khí cụ điện như máy cắt điện, dao cách ly, kháng điện được nối với nhau bằng thanh dẫn , thanh góp và cáp điện. Để nối từ đầu cực máy phát đến gian máy ta dùng thanh dẫn cứng. Thanh dẫn cứng khi dòng điện nhỏ thường dùng thanh hình chữ nhật còn khi có dòng điện lớn thì dùng thanh dẫn ghép từ 2 hay 3 thanh hình chữ nhật đơn, còn khi có dòng 3000A...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế phần điện cho nhà máy nhiệt điện Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện CHƯƠNG 5 CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN Những thiết bị chính trong nhà máy điện và trạm điện như máy phát, máybiến áp, máy bù cùng các khí cụ điện như máy cắt điện, dao cách ly, kháng điệnđược nối với nhau bằng thanh dẫn , thanh góp và cáp điện. Để nối từ đầu cực máy phát đến gian máy ta dùng thanh dẫn cứng. Thanhdẫn cứng khi dòng điện nhỏ thường dùng thanh hình chữ nhật còn khi có dòngđiện lớn thì dùng thanh dẫn ghép từ 2 hay 3 thanh hình chữ nhật đơn, còn khi códòng > 3000A thì dùng thanh dẫn hình máng ( Để giảm hiệu ứng mặt ngoài vàhiệu ứng gần, đồng thời tăng khả năng làm mát chúng). Tất cả các dây dẫn từ máy biến áp lên thanh góp 220 KV và 110 KV tadùng dây dẫn mềm. Nó là dây xoắn đồng hay nhôm lõi thép. Khi dùng 1 sợi dâykhông đủ tải dòng cần thiết phải dùng chùm các dây dẫn mềm.I.CHỌN THANH DẪN CỨNGa. Chọn thiết bị theo dòng cho phép lâu dài • Dòng cho phép lâu dài của thanh dẫn Icp phải lớn hơn dòng cưỡng bức quanó Icb ≤ Icp Icp : Là giá trị dòng cho phép lâu dài đã được hiệu chỉnh theo nhiệt độ h1 y r y0 x x h c y0 y b • Thanh dẫn cứng ở đây dùng để nối từ cực máy phát đến máy biến áp. Trongchương 5 ta đã tính được dòng cưỡng bức 75 Icb = 1,05. = 4,335 KA 3.10,5 • Tra tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện ” ta chọn thanh dẫn hình máng bằngđồng có các thông số: h = 125 cm b = 55 cm c =6,5 cm r = 10 cm Tiết diện 1 cực là: 1370 mm2Nguyễn Thị Tuyết H7B – HTĐ 63Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện Mô men trở kháng: Wxx = 50 cm3 Wyy = 9,5 cm3 Wyoyo = 100 cm3 Dòng điện cho phép là: 5500 A • Hiệu chỉnh dòng điện cho phép theo nhiệt độ môi trường θ MT = 250C, nhiệtđộ môi trường xung quanh nơi đặt thanh dẫn là θ xq = 350C, nhiệt độ cho phépvận hành lâu dài của thanh dẫn θ cp = 700C θ cp − θ xq 70 − 35 ⇒ Khc = = = 0,88 θ cp − θ MT 70 − 25 Vậy dòng cho phép hiệu chỉnh theo nhiệt độ Ihc cp = khc.Icp = 0,88.5500 = 4840 A > Icb = 4,335 KA thoả mãn điều kiện b.Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch Thanh dẫn đã chọn có Icp = 5500 A > 1000 A nên không cần kiểm tra điềukiện ổn định nhiệt. c.Kiểm tra ổn định động • Điều kiện kiểm tra ổn định động: σ tt ≤ σ cp = 1400 Kg / cm 2 σ cp : ứng suất cho phép của thanh dẫn đã chọn là thanh dẫn đồng có 2σ cp = 1400Kg/cm • Xác định ứng suất do dòng ngắn mạch giữa các pha Lực tính toán Ftt tác dụng lên thanh dẫn các pha L Ftt = 1,76 .10-8. .i xk ( Kg ) 2 a Ixk : Dòng ngắn mạch xung kích L : Khoảng cách giữa 2 sứ liền nhau A : Khoảng cách giữa các pha ở cấp điện áp U = 10,5 KV lấy L = 180 cm, a= 45 cm 180 -8 ⇒ Ftt = 1,76.10 . .(83,34.10 3 ) 2 = 488,97( Kg ) 45 Mô men uốn M Ftt .L 488,97.180 M= = = 8801,46( Kg .cm) 10 10 ứng suất tính toán trong vật liệu thanh dẫnNguyễn Thị Tuyết H7B – HTĐ 64Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện 8801,46 M σ tt = = = 88,0146 Kg / cm 2 ¦ W yoyo 100 Ta thấy σ tt = 88,0146 Kg / cm 2 < σ cp = 1400 Kg / cm 2 • Khoảng cách giữa các miếng đệm (L2) Lực điện động do ngắn mạch trong cùng 1 pha gây ra trên 1 đơn vị độdài: l f2 = 1,68.10-8. .I m 2 .k hd h Khd : Hai thanh hàn chặt vào nhau; Khd = 1 h : Bề rộng của hình máng; h =17,5 cm 1 -8 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế phần điện cho nhà máy nhiệt điện Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện CHƯƠNG 5 CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN Những thiết bị chính trong nhà máy điện và trạm điện như máy phát, máybiến áp, máy bù cùng các khí cụ điện như máy cắt điện, dao cách ly, kháng điệnđược nối với nhau bằng thanh dẫn , thanh góp và cáp điện. Để nối từ đầu cực máy phát đến gian máy ta dùng thanh dẫn cứng. Thanhdẫn cứng khi dòng điện nhỏ thường dùng thanh hình chữ nhật còn khi có dòngđiện lớn thì dùng thanh dẫn ghép từ 2 hay 3 thanh hình chữ nhật đơn, còn khi códòng > 3000A thì dùng thanh dẫn hình máng ( Để giảm hiệu ứng mặt ngoài vàhiệu ứng gần, đồng thời tăng khả năng làm mát chúng). Tất cả các dây dẫn từ máy biến áp lên thanh góp 220 KV và 110 KV tadùng dây dẫn mềm. Nó là dây xoắn đồng hay nhôm lõi thép. Khi dùng 1 sợi dâykhông đủ tải dòng cần thiết phải dùng chùm các dây dẫn mềm.I.CHỌN THANH DẪN CỨNGa. Chọn thiết bị theo dòng cho phép lâu dài • Dòng cho phép lâu dài của thanh dẫn Icp phải lớn hơn dòng cưỡng bức quanó Icb ≤ Icp Icp : Là giá trị dòng cho phép lâu dài đã được hiệu chỉnh theo nhiệt độ h1 y r y0 x x h c y0 y b • Thanh dẫn cứng ở đây dùng để nối từ cực máy phát đến máy biến áp. Trongchương 5 ta đã tính được dòng cưỡng bức 75 Icb = 1,05. = 4,335 KA 3.10,5 • Tra tài liệu “ Thiết kế nhà máy điện ” ta chọn thanh dẫn hình máng bằngđồng có các thông số: h = 125 cm b = 55 cm c =6,5 cm r = 10 cm Tiết diện 1 cực là: 1370 mm2Nguyễn Thị Tuyết H7B – HTĐ 63Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện Mô men trở kháng: Wxx = 50 cm3 Wyy = 9,5 cm3 Wyoyo = 100 cm3 Dòng điện cho phép là: 5500 A • Hiệu chỉnh dòng điện cho phép theo nhiệt độ môi trường θ MT = 250C, nhiệtđộ môi trường xung quanh nơi đặt thanh dẫn là θ xq = 350C, nhiệt độ cho phépvận hành lâu dài của thanh dẫn θ cp = 700C θ cp − θ xq 70 − 35 ⇒ Khc = = = 0,88 θ cp − θ MT 70 − 25 Vậy dòng cho phép hiệu chỉnh theo nhiệt độ Ihc cp = khc.Icp = 0,88.5500 = 4840 A > Icb = 4,335 KA thoả mãn điều kiện b.Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch Thanh dẫn đã chọn có Icp = 5500 A > 1000 A nên không cần kiểm tra điềukiện ổn định nhiệt. c.Kiểm tra ổn định động • Điều kiện kiểm tra ổn định động: σ tt ≤ σ cp = 1400 Kg / cm 2 σ cp : ứng suất cho phép của thanh dẫn đã chọn là thanh dẫn đồng có 2σ cp = 1400Kg/cm • Xác định ứng suất do dòng ngắn mạch giữa các pha Lực tính toán Ftt tác dụng lên thanh dẫn các pha L Ftt = 1,76 .10-8. .i xk ( Kg ) 2 a Ixk : Dòng ngắn mạch xung kích L : Khoảng cách giữa 2 sứ liền nhau A : Khoảng cách giữa các pha ở cấp điện áp U = 10,5 KV lấy L = 180 cm, a= 45 cm 180 -8 ⇒ Ftt = 1,76.10 . .(83,34.10 3 ) 2 = 488,97( Kg ) 45 Mô men uốn M Ftt .L 488,97.180 M= = = 8801,46( Kg .cm) 10 10 ứng suất tính toán trong vật liệu thanh dẫnNguyễn Thị Tuyết H7B – HTĐ 64Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện 8801,46 M σ tt = = = 88,0146 Kg / cm 2 ¦ W yoyo 100 Ta thấy σ tt = 88,0146 Kg / cm 2 < σ cp = 1400 Kg / cm 2 • Khoảng cách giữa các miếng đệm (L2) Lực điện động do ngắn mạch trong cùng 1 pha gây ra trên 1 đơn vị độdài: l f2 = 1,68.10-8. .I m 2 .k hd h Khd : Hai thanh hàn chặt vào nhau; Khd = 1 h : Bề rộng của hình máng; h =17,5 cm 1 -8 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình mạch điện tử bài giảng điện tử giáo trình thiết kế điện Trang bị điện điện tử công nghiệpTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 233 0 0 -
82 trang 227 0 0
-
71 trang 184 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 177 0 0 -
78 trang 175 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 170 0 0 -
49 trang 157 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0