Danh mục

Thiết kế quy trình công nghệ trang trí nội thất tàu container 225 TEU, chương 3

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.07 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tàu container 225TEU được đóng theo kết cấu liên hợp giữa kết cấu ngang và kết cấu dọc. Kết cấu dọc áp dụng cho giàn đáy, giàn boong. Giàn mạn tàu tổ chức theo nguyên tắc hệ thống ngang. Hai vách dọc của tàu với tư cách thành phần chính tham gia độ bền dọc tàu, được tăng độ cứng bằng các cơ cấu tổ chức trong hệ thống ngang. Các kết cấu ngang đặt cách nhau 2.5m, các kết cấu dọc đặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế quy trình công nghệ trang trí nội thất tàu container 225 TEU, chương 3 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TRANG TRÍ NỘI THẤT TÀU CONTAINER 225TEU3.1. Giới thiệu chung về tàu container 225TEU thiết kế. Hình 3.1. Hình con tàu container 225TEU.3.1.1. Các thông số cơ bản. Chiều dài lớn nhất 99.95 m Chiều dài hai trụ 96 m Chiều rộng 16 m Chiều cao mạn 7.35 m Chiều chìm 4.95 m Tải trọng 4350 DWT Động cơ chính (YANMAR 6N330 1set Tốc độ 11.4 hl/h3.1.2. Đặc điểm kết cấu. Tàu container 225TEU được đóng theo kết cấu liên hợp giữakết cấu ngang và kết cấu dọc. Kết cấu dọc áp dụng cho giàn đáy,giàn boong. Giàn mạn tàu tổ chức theo nguyên tắc hệ thống ngang.Hai vách dọc của tàu với tư cách thành phần chính tham gia độ bềndọc tàu, được tăng độ cứng bằng các cơ cấu tổ chức trong hệ thốngngang. Các kết cấu ngang đặt cách nhau 2.5m, các kết cấu dọc đặtcách nhau 1m.3.1.3. Đặc điểm nội thất cabin tàu container 225TEU.3.1.3.1. Vị trí cần trang trí nội thất. Thượng tầng tàu container 225TEU được bố trí về phía sautàu từ sườn số 4 đến sườn số 26. Cabin tàu được yêu cầu lắp đặt nội thất ở các tầng: A deck,B deck, Wheel house, Main deck và tween deck (bao gồm cả cầuthang và lối đi các tầng).  Boong A (A deck). Boong A được bố trí các phòng theo hình 3.2 như sau:  Phòng thuyền viên: gồm 4 phòng: 301; 302; 303; 304.  Kho chứa: gồm có 3 kho: 305; 306 và không số. Hình 3.2. Bố trí các phòng trong boong A Boong B (B deck). Boong B được bố trí các phòng theo hình 3.3 như sau:  Phòng thuyền trưởng (phòng 403) gồm có phòng làm việc và phòng ngủ.  Phòng máy trưởng (phòng 402) gồm có phòng làm việc và phòng ngủ.  Phòng đại phó (phòng 401) gồm có phòng làm việc và phòng ngủ.  Phòng y tế (phòng 405).  Kho chứa (phòng 404). Hình 3.3. Bố trí các phòng trong boong B.  Wheel house (boong lầu lái). – Buồng lái tàu. – Phòng tắm. – Toilet. – Phòng kho. Hình 3.4. Bố trí buồng lái tàu.  Main deck (boong chính). Boong chính được bố trí các phòng theo hình 3.5 nhưsau: – Nhà bếp. – Phòng ăn. – Văn phòng. – Trạm CO2 . – Phòng máy điều hoà. – Phòng máy phát sự cố. Hình 3.5. Bố trí các phòng trong boong chính.  Tween deck (boong trung gian). Boong trung gian được bố trí các phòng theo hình 3.6 nhưsau:  Phòng ở thủy thủ (6 phòng: 101; 102; 103; 104; 105;106 )  Phòng điều khiển buồng máy.  Phòng dự trữ.  Phòng giặt đồ.Hình 3.6. Bố trí các phòng cho boong trung gian.

Tài liệu được xem nhiều: