Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 12
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.54 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết kế bố trí chung toàn tàu ảnh hưởng trực tiếp đến yêu cầu sử dụng, tính năng hàng hải và tính kinh tế của con tàu. Tàu thuỷ không chỉ là một phương tiện giao thông vận tải, đánh bắt mà còn là một công trình kiến trúc nổi trên mặt nước. Do đó thiết kế bố trí chung toàn tàu ngoài việc đảm bảo an toàn, công dụng, hợp lý về kỹ thuật v.v.. còn phải chú ý đến tính thẩm mỹ, tâm sinh lý người sử dụng. Thiết kế bố trí chung toàn tàu là một khâu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 12 Chương 12: THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG VÀ TÍNH TOÁN THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG CHÍNH3.1. BỐ TRÍ CHUNG: Thiết kế bố trí chung toàn tàu ảnh hưởng trực tiếp đến yêucầu sử dụng, tính năng hàng hải và tính kinh tế của con tàu. Tàuthuỷ không chỉ là một phương tiện giao thông vận tải, đánh bắt màcòn là một công trình kiến trúc nổi trên mặt nước. Do đó thiết kếbố trí chung toàn tàu ngoài việc đảm bảo an toàn, công dụng, hợplý về kỹ thuật v.v.. còn phải chú ý đến tính thẩm mỹ, tâm sinh lýngười sử dụng. Thiết kế bố trí chung toàn tàu là một khâu quan trọng trongquá trình thiết kế mới một con tàu. Khi thiết kế bố trí cần chú ýnhững nguyên tắc sau: + Dung tích các khoang có đủ hay không. + Ảnh hưởng bố trí các khoang đối với nghiêng ngang,nghiêng dọc và chiều cao trọng tâm của tàu. + Đảm bảo điều kiện thuận lợi trong thao tác đánh bắt và sinhhoạt trên tàu. + Lắp đặt thiết bị hợp lý, thao tác dễ dàng, an toàn. + Khi bố trí cần phải tuân thủ đúng yêu cầu của Qui phạm. - Đặc điểm bố trí của tàu: Do tàu thường xuyên làm việc trong điều kiện sóng gió hếtsức phức tạp nên việc thiết kế bố trí chung toàn tàu, trước hết phảixét tới yêu cầu về an toàn trong đánh bắt và điều kiện sinh hoạt củathuỷ thủ đoàn trên tàu. Trong khi lựa chọn kích thước và hình dáng thân tàu cũngnhư việc bố trí phải chú ý đặc biệt đến tính ổn định và tính nănghàng hải của tàu. Qua thực tế tìm hiểu một số tàu nghề câu ở Phú Yên thì việcbố trí như vậy là phù hợp với các nguyên tắc nêu trên và tâm sinhlý người sử dụng. Do vậy, trong phạm vi đề tài này tôi chọnphương án thiết kế bố trí chung theo mẫu và bổ sung thêm cho phùhợp với yêu cầu thực tế sử dụng. Tàu thiết kế gồm có 41 sườn, khoảng cách sườn : a =400(mm).3.1.1. Bố trí phía trên boong. + Từ sườn số 0 4 : là boong sinh hoạt, bố trí hầm lênxuống khoang lái. + Từ sườn số 4 16 : là thượng tầng. + Từ sườn số 5 8 là bố trí nhà bếp bên mạn trái và nhà vệsinh bên mạn phải, bố trí nắp hầm lên xuống buồng máy. + Từ sườn 7 12: sạp ngủ của thuỷ thủ. + Từ sườn 12 16: là buồng lái trong buồng lái bố trí bàn lái,Vôlăng lái. + Từ sườn 27 29: là bố trí máy thu câu. + Từ sườn 17 35: là mặt boong khai thác có bố trí nắp hầm lên xuống. + Từ sườn 35 40 : là boong dâng cao hơn so với boongkhai thác, trên boong bố trí 2 neo mũi.3.1.2. Bố trí dưới boong. Tính từ phía lái về phía mũi tàu được chia như sau: -Từ sườn số 0 4 là khoang lái chứa secto lái, trụ lái và cácthiết bị khác đồng thời bố trí 2 két nước ngọt dữ trữ. -Từ sườn 4 16 là Buồng máy. Trong buồng máy bố trí máychính Yanmar công suất 240CV, các hệ thống toàn tàu, đường ốngtàu. Các két dầu dự trữ được đặt trong khoang này. -Từ sườn 16 35 là khoang chứa cá, bố trí 5 hầm cá đượcbọc cách nhiệt cụ thể: + Sườn 16 20: khoang cá 1. + Sườn 20 24 : khoang cá 2. + Sườn 24 28 : khoang cá 3. + Sườn 28 32 : khoang cá 4. + Sườn 32 35 : khoang cá 5. -Từ sườn 35 38: khoang ngư cụ. -Từ sườn 38 đến mũi : Khoang chứa dây neo.3.2. LỰA CHỌN KẾT CẤU, TRANG THIẾT BỊ CHÍNHTHEO TÀU MẪU: 3.2.1.Lựa chọn kết cấu theo tàu mẫu: Tàu có kết cấu ngang bằng hệ thống : Đà giang kín – xàngang. Khoảng cách trung bình giữa 2 đà là 400 mm, liên kết giữađầu đà và đầu cong giang bằng Bulông M16, giữa đà dà ngang vớiky chính và đà máy bằng Bulông M18. Bảng 3.1.Bảng kích thước kết cấu ngang. Tên chi tiết Quy cách Đà ngang 100 x 200 Cong giang 80 x 160 Xà ngang 80 x 100 Ván vách 30 Tàu có kết cấu dọc bằng hệ thống : Ky chính - Sóng mũi -Sóng chính – Bổ viền –Ván vỏ. Liên kết giữa ván vỏ với khung đàbằng Bulông M16 và chốt gỗ xen kẻ, tại sóng mũi ván được liênkết bởi đinh chì 10x10x120 và các Bulông M16, các đầu Bulôngâm vào phần gỗ và trét ma tít kín nước. Vỏ tàu được hồ xảm bởi xơtre, chai phà và được sơn 2 sơn bảo vệ. Bảng 3.2: Bảng kích thước kết cấu dọc .Tên chi tiết Quy Tên chi tiết Quy cách(mmxmm) cách(mmxmm)Ky chính 250 x 250 Đà máy chính 300 x 40Sống mũi 420 x 400 Trụ chính 150 x 150Sống lái 80 x 200 cabin 80 x 160Bổ chụp 80 x 250 Trụ phụ cabin 50 x 140Bổ viền trên 80 x 250 Xà ngang 20Bổ viền dưới 80 x 270 cabin 20Ván sát ky 50 Ván nóc cabin 20Ván mạn 40 Ván sạp ngủ 50 x 250Ván đáy 50 Ván nắp hầm 150 x 220Ván boong 40 Vâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 12 Chương 12: THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG VÀ TÍNH TOÁN THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG CHÍNH3.1. BỐ TRÍ CHUNG: Thiết kế bố trí chung toàn tàu ảnh hưởng trực tiếp đến yêucầu sử dụng, tính năng hàng hải và tính kinh tế của con tàu. Tàuthuỷ không chỉ là một phương tiện giao thông vận tải, đánh bắt màcòn là một công trình kiến trúc nổi trên mặt nước. Do đó thiết kếbố trí chung toàn tàu ngoài việc đảm bảo an toàn, công dụng, hợplý về kỹ thuật v.v.. còn phải chú ý đến tính thẩm mỹ, tâm sinh lýngười sử dụng. Thiết kế bố trí chung toàn tàu là một khâu quan trọng trongquá trình thiết kế mới một con tàu. Khi thiết kế bố trí cần chú ýnhững nguyên tắc sau: + Dung tích các khoang có đủ hay không. + Ảnh hưởng bố trí các khoang đối với nghiêng ngang,nghiêng dọc và chiều cao trọng tâm của tàu. + Đảm bảo điều kiện thuận lợi trong thao tác đánh bắt và sinhhoạt trên tàu. + Lắp đặt thiết bị hợp lý, thao tác dễ dàng, an toàn. + Khi bố trí cần phải tuân thủ đúng yêu cầu của Qui phạm. - Đặc điểm bố trí của tàu: Do tàu thường xuyên làm việc trong điều kiện sóng gió hếtsức phức tạp nên việc thiết kế bố trí chung toàn tàu, trước hết phảixét tới yêu cầu về an toàn trong đánh bắt và điều kiện sinh hoạt củathuỷ thủ đoàn trên tàu. Trong khi lựa chọn kích thước và hình dáng thân tàu cũngnhư việc bố trí phải chú ý đặc biệt đến tính ổn định và tính nănghàng hải của tàu. Qua thực tế tìm hiểu một số tàu nghề câu ở Phú Yên thì việcbố trí như vậy là phù hợp với các nguyên tắc nêu trên và tâm sinhlý người sử dụng. Do vậy, trong phạm vi đề tài này tôi chọnphương án thiết kế bố trí chung theo mẫu và bổ sung thêm cho phùhợp với yêu cầu thực tế sử dụng. Tàu thiết kế gồm có 41 sườn, khoảng cách sườn : a =400(mm).3.1.1. Bố trí phía trên boong. + Từ sườn số 0 4 : là boong sinh hoạt, bố trí hầm lênxuống khoang lái. + Từ sườn số 4 16 : là thượng tầng. + Từ sườn số 5 8 là bố trí nhà bếp bên mạn trái và nhà vệsinh bên mạn phải, bố trí nắp hầm lên xuống buồng máy. + Từ sườn 7 12: sạp ngủ của thuỷ thủ. + Từ sườn 12 16: là buồng lái trong buồng lái bố trí bàn lái,Vôlăng lái. + Từ sườn 27 29: là bố trí máy thu câu. + Từ sườn 17 35: là mặt boong khai thác có bố trí nắp hầm lên xuống. + Từ sườn 35 40 : là boong dâng cao hơn so với boongkhai thác, trên boong bố trí 2 neo mũi.3.1.2. Bố trí dưới boong. Tính từ phía lái về phía mũi tàu được chia như sau: -Từ sườn số 0 4 là khoang lái chứa secto lái, trụ lái và cácthiết bị khác đồng thời bố trí 2 két nước ngọt dữ trữ. -Từ sườn 4 16 là Buồng máy. Trong buồng máy bố trí máychính Yanmar công suất 240CV, các hệ thống toàn tàu, đường ốngtàu. Các két dầu dự trữ được đặt trong khoang này. -Từ sườn 16 35 là khoang chứa cá, bố trí 5 hầm cá đượcbọc cách nhiệt cụ thể: + Sườn 16 20: khoang cá 1. + Sườn 20 24 : khoang cá 2. + Sườn 24 28 : khoang cá 3. + Sườn 28 32 : khoang cá 4. + Sườn 32 35 : khoang cá 5. -Từ sườn 35 38: khoang ngư cụ. -Từ sườn 38 đến mũi : Khoang chứa dây neo.3.2. LỰA CHỌN KẾT CẤU, TRANG THIẾT BỊ CHÍNHTHEO TÀU MẪU: 3.2.1.Lựa chọn kết cấu theo tàu mẫu: Tàu có kết cấu ngang bằng hệ thống : Đà giang kín – xàngang. Khoảng cách trung bình giữa 2 đà là 400 mm, liên kết giữađầu đà và đầu cong giang bằng Bulông M16, giữa đà dà ngang vớiky chính và đà máy bằng Bulông M18. Bảng 3.1.Bảng kích thước kết cấu ngang. Tên chi tiết Quy cách Đà ngang 100 x 200 Cong giang 80 x 160 Xà ngang 80 x 100 Ván vách 30 Tàu có kết cấu dọc bằng hệ thống : Ky chính - Sóng mũi -Sóng chính – Bổ viền –Ván vỏ. Liên kết giữa ván vỏ với khung đàbằng Bulông M16 và chốt gỗ xen kẻ, tại sóng mũi ván được liênkết bởi đinh chì 10x10x120 và các Bulông M16, các đầu Bulôngâm vào phần gỗ và trét ma tít kín nước. Vỏ tàu được hồ xảm bởi xơtre, chai phà và được sơn 2 sơn bảo vệ. Bảng 3.2: Bảng kích thước kết cấu dọc .Tên chi tiết Quy Tên chi tiết Quy cách(mmxmm) cách(mmxmm)Ky chính 250 x 250 Đà máy chính 300 x 40Sống mũi 420 x 400 Trụ chính 150 x 150Sống lái 80 x 200 cabin 80 x 160Bổ chụp 80 x 250 Trụ phụ cabin 50 x 140Bổ viền trên 80 x 250 Xà ngang 20Bổ viền dưới 80 x 270 cabin 20Ván sát ky 50 Ván nóc cabin 20Ván mạn 40 Ván sạp ngủ 50 x 250Ván đáy 50 Ván nắp hầm 150 x 220Ván boong 40 Vâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế tàu câu cá ngừ đại dương phương pháp thiết kế tàu công nghệ đóng tàu phân xưởng đóng tàu động cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 274 0 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 242 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 232 0 0 -
93 trang 219 0 0
-
35 trang 183 0 0
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 116 0 0 -
17 trang 115 0 0
-
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn dùng inventor phần 1
27 trang 87 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về động cơ điện một chiều
91 trang 77 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY BƠM NƯỚC
3 trang 60 0 0