Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 13
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trang bị cứu sinh: Theo quy định về an toàn lao động, tàu được trang bị hệ thống cứu sinh, cứu nạn bao gồm: 12 phao cá nhân, 1 phao bè đủ cho 10 người đặt trên nóc cabin, phao tròn 4 cái, dây kẽm d = 50 (m) Trang bị cứu đắm: Tàu được trang bị 1 bơm hút khô loại 20m3/h, cao su tấm dày 0,05m : 0,5 m3 Hệ thống cứu hỏa: 2 bình CO2 và một bơm li tâm trang bị ở khu vực Buồng máy. Tín hiệu : Đèn hành trình gồm : đèn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 13 Chương 13: Lựa chọn trang thiết bị theo tàu mẫu Trang bị cứu sinh: Theo quy định về an toàn lao động, tàuđược trang bị hệ thống cứu sinh, cứu nạn bao gồm: 12 phao cánhân, 1 phao bè đủ cho 10 người đặt trên nóc cabin, phao tròn 4cái, dây kẽm d = 50 (m) Trang bị cứu đắm: Tàu được trang bị 1 bơm hút khô loại20m3/h, cao su tấm dày 0,05m : 0,5 m3 Hệ thống cứu hỏa: 2 bình CO2 và một bơm li tâm trang bị ởkhu vực Buồng máy. Tín hiệu : Đèn hành trình gồm : đèn mạn phải, đèn mạntrái, đèn đuôi, đèn sự cố, Cờ Việt Nam 1lá , Pháo sáng 6 quả, pháohiệu màu đỏ 6 quả, đèn pha 3 bộ. Thiết bị hàng hải: La bàn 1 cái, máy định vị, máy đo độ sâuvà dò cá một cái, hải đồ khu vực Việt Nam 1 bộ, máy thông tintầm gần và tầm xa 1 bộ. Hệ thống lái: Tàu lắp một bánh lái kiểu nửa cân bằng, hệthống điều khiển bằng vô lăng quay tay đặt trong ca bin qua hệthống lái dây cáp và xích truyền đến secto lái. Hệ thống neo: Tàu sử dụng 1 neo chính ,1 neo phụ và dâyneo bằng xơ sợi tổng hợp d =35 mm dài 100 m x 2, thả và kéo neobằng tời trích lực và sức người.3.1. TÍNH SỨC CẢN VÀ CHỌN ĐỘNG CƠ CHÍNH 3.3.1.Tính sức cản Tính di chuyển của tàu là khả năng phát huy vận tốc chuyểnđộng tịnh tiến của tàu. Khi sử dụng một cách có hiệu quả công suấtđộng cơ chính. Tính di chuyển của tàu phụ thuộc vào kích thướctàu, tuyến hình, trạng thái của bề mặt thân tàu, kiểu tàu, công suấtđộng cơ và điểu kiện khả năng khai thác của tàu. Tính sức cản là một công trình rất phức tạp trải qua nhiềucông đoạn tính toán nhằm phục vụ cho quá trình tính toán máy,trang bị cho hệ thống động lực, cũng như tạo phương tiện cho quátrình xây đựng các đường đặc tính cần thiết của tàu. Để đánh giá được tính di chuyển của tàu trong các điều kiệnkhác nhau cần phải biết được giá trị lực cản của tàu ở mỗi vận tốcxác định và đặc trưng của thiết bị đẩy tàu. Phương pháp tính. Để tính sức cản của tàu, ta áp dụng công thức tính sức cảntheo Viện thiết kế tàu Lêningrad : 5 LR = ξ .Ω .V 1.285 + 1.45 (24 - ) 2. D . V4 (1) B L2 Trong đó:+ D: lượng chiếm nước tàu.+ Ω: hệ số diện tích mặt đường nước.+ V: vận tốc tàu.+ ξ: hệ số lực cản ma sát; ξ = 0,17+ δ: hệ số béo; δ = 0,63+ L: chiều dài thiết kế; L = 16,54 (m)+ B: chiều rộng thiết kế; B= 4,46 (m)+ γ: khối lượng riêng của nước; γ = 1,025 (T/m3)+ T: chiều chìm thiết kế ; T = 1,7 (m) Hệ số diện tích mặt đường nước Ω được xác định theo côngthức sau:Ω = L. 2T 1,37 0,274B Ω= 16,54 2 1,7 1,370,63 0,2744,46 = 92,122 (m2) Thế vào (1) ta được: 5 16,54 81,10 4R= 0,17 92,122 V 1.825 1,45 24 0,63 2 V 4,46 16,54 2= 15,666V1.825 + 2,75V4 Ta có giá trị đường cong sức cản được giới thiệu ở bảng 3.1. Bảng 3.3: Bảng giá trị đường cong sức cản V,hl/ V,m/ 1.825 4 15,666*V1.8 V V 25 2.75*V4 R,kG h s 0,51 1 0,30 0,07 4,650 0,192 4,822 5 1,03 2 1,06 1,13 16,476 3,071 19,547 0 1,54 3 2,21 5,70 34,531 15,548 50,079 5 2,06 4 3,74 18,01 58,375 49,139 107,514 0 2,57 5 5,62 43,97 87,717 119,968 207,685 5 3,09 6 7,84 91,17 122,347 248,766 371,112 0 3,60 168,9 7 10,38 162,095 460,869 622,964 5 0 4,12 288,1 8 13,25 206,826 786,222 993,048 0 3 4,63 461,5 1259,37 1515,79 9 16,43 256,424 5 3 5 9 19,83 697,9 1919,48 2230,27 10 5,14 310,789 8 9 7 6Sức cản là một hàm số của tốc độ, R = f(V), biểu diễn trên đồ thịhình 3.5.R(kG) 3000 2500 R 2000 1500 1000 500 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 V( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 13 Chương 13: Lựa chọn trang thiết bị theo tàu mẫu Trang bị cứu sinh: Theo quy định về an toàn lao động, tàuđược trang bị hệ thống cứu sinh, cứu nạn bao gồm: 12 phao cánhân, 1 phao bè đủ cho 10 người đặt trên nóc cabin, phao tròn 4cái, dây kẽm d = 50 (m) Trang bị cứu đắm: Tàu được trang bị 1 bơm hút khô loại20m3/h, cao su tấm dày 0,05m : 0,5 m3 Hệ thống cứu hỏa: 2 bình CO2 và một bơm li tâm trang bị ởkhu vực Buồng máy. Tín hiệu : Đèn hành trình gồm : đèn mạn phải, đèn mạntrái, đèn đuôi, đèn sự cố, Cờ Việt Nam 1lá , Pháo sáng 6 quả, pháohiệu màu đỏ 6 quả, đèn pha 3 bộ. Thiết bị hàng hải: La bàn 1 cái, máy định vị, máy đo độ sâuvà dò cá một cái, hải đồ khu vực Việt Nam 1 bộ, máy thông tintầm gần và tầm xa 1 bộ. Hệ thống lái: Tàu lắp một bánh lái kiểu nửa cân bằng, hệthống điều khiển bằng vô lăng quay tay đặt trong ca bin qua hệthống lái dây cáp và xích truyền đến secto lái. Hệ thống neo: Tàu sử dụng 1 neo chính ,1 neo phụ và dâyneo bằng xơ sợi tổng hợp d =35 mm dài 100 m x 2, thả và kéo neobằng tời trích lực và sức người.3.1. TÍNH SỨC CẢN VÀ CHỌN ĐỘNG CƠ CHÍNH 3.3.1.Tính sức cản Tính di chuyển của tàu là khả năng phát huy vận tốc chuyểnđộng tịnh tiến của tàu. Khi sử dụng một cách có hiệu quả công suấtđộng cơ chính. Tính di chuyển của tàu phụ thuộc vào kích thướctàu, tuyến hình, trạng thái của bề mặt thân tàu, kiểu tàu, công suấtđộng cơ và điểu kiện khả năng khai thác của tàu. Tính sức cản là một công trình rất phức tạp trải qua nhiềucông đoạn tính toán nhằm phục vụ cho quá trình tính toán máy,trang bị cho hệ thống động lực, cũng như tạo phương tiện cho quátrình xây đựng các đường đặc tính cần thiết của tàu. Để đánh giá được tính di chuyển của tàu trong các điều kiệnkhác nhau cần phải biết được giá trị lực cản của tàu ở mỗi vận tốcxác định và đặc trưng của thiết bị đẩy tàu. Phương pháp tính. Để tính sức cản của tàu, ta áp dụng công thức tính sức cảntheo Viện thiết kế tàu Lêningrad : 5 LR = ξ .Ω .V 1.285 + 1.45 (24 - ) 2. D . V4 (1) B L2 Trong đó:+ D: lượng chiếm nước tàu.+ Ω: hệ số diện tích mặt đường nước.+ V: vận tốc tàu.+ ξ: hệ số lực cản ma sát; ξ = 0,17+ δ: hệ số béo; δ = 0,63+ L: chiều dài thiết kế; L = 16,54 (m)+ B: chiều rộng thiết kế; B= 4,46 (m)+ γ: khối lượng riêng của nước; γ = 1,025 (T/m3)+ T: chiều chìm thiết kế ; T = 1,7 (m) Hệ số diện tích mặt đường nước Ω được xác định theo côngthức sau:Ω = L. 2T 1,37 0,274B Ω= 16,54 2 1,7 1,370,63 0,2744,46 = 92,122 (m2) Thế vào (1) ta được: 5 16,54 81,10 4R= 0,17 92,122 V 1.825 1,45 24 0,63 2 V 4,46 16,54 2= 15,666V1.825 + 2,75V4 Ta có giá trị đường cong sức cản được giới thiệu ở bảng 3.1. Bảng 3.3: Bảng giá trị đường cong sức cản V,hl/ V,m/ 1.825 4 15,666*V1.8 V V 25 2.75*V4 R,kG h s 0,51 1 0,30 0,07 4,650 0,192 4,822 5 1,03 2 1,06 1,13 16,476 3,071 19,547 0 1,54 3 2,21 5,70 34,531 15,548 50,079 5 2,06 4 3,74 18,01 58,375 49,139 107,514 0 2,57 5 5,62 43,97 87,717 119,968 207,685 5 3,09 6 7,84 91,17 122,347 248,766 371,112 0 3,60 168,9 7 10,38 162,095 460,869 622,964 5 0 4,12 288,1 8 13,25 206,826 786,222 993,048 0 3 4,63 461,5 1259,37 1515,79 9 16,43 256,424 5 3 5 9 19,83 697,9 1919,48 2230,27 10 5,14 310,789 8 9 7 6Sức cản là một hàm số của tốc độ, R = f(V), biểu diễn trên đồ thịhình 3.5.R(kG) 3000 2500 R 2000 1500 1000 500 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 V( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế tàu câu cá ngừ đại dương phương pháp thiết kế tàu công nghệ đóng tàu phân xưởng đóng tàu động cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 273 0 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 242 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 231 0 0 -
93 trang 217 0 0
-
35 trang 182 0 0
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 115 0 0 -
17 trang 113 0 0
-
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn dùng inventor phần 1
27 trang 87 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về động cơ điện một chiều
91 trang 76 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY BƠM NƯỚC
3 trang 54 0 0