Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 14
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết kế chân vịt để chọn máy cho tàu thiết kế 1.Tính chọn các thông số ban đầu: Đường kính chân vịt :Chân vịt có đường kính càng lớn số vòng quay càng nhỏ thì hiệu suất công tác càng cao, song đường kính chân vịt không thể quá lớn vì mớn nước và hình dáng đuôi tàu khống chế. Tàu một chân vịt : Dmax ≤ (0,7 ÷ 0,9) Tđ Với Tđ là chiều chìm phía đuôi tàu có giá trị: Tđ = 1,7(m). Dmax = (0,7 ÷ 0,9) Tđ = 0,73x1,7 (m) = 1,24(m) Dựa theo bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 14Chương 14: Tính chọn động cơ chính 3.3.2.1.Thiết kế chân vịt để chọn máy cho tàu thiết kế1.Tính chọn các thông số ban đầu: Đường kính chân vịt :Chân vịt có đường kính càng lớn số vòng quay càng nhỏ thì hiệu suất công tác càng cao, song đường kính chân vịt không thể quá lớn vì mớn nước và hình dáng đuôi tàu khống chế. Tàu một chân vịt : Dmax ≤ (0,7 ÷ 0,9) TđVới Tđ là chiều chìm phía đuôi tàu có giá trị: Tđ = 1,7(m). Dmax = (0,7 ÷ 0,9) Tđ = 0,73x1,7 (m) = 1,24(m) Dựa theo bản vẽ đường hình và căn cứ vào đuôi tàu thiết kếchọn: Dmax = 1,24 (m) Các hệ số ảnh hưởng thân tàu:Ω = 0,77 ψ – 0,28 0,63 0,692 0,91 ω = 0,77 0,692 – 0,28 = 0,253 Hệ số dòng hút: Phụ thuộc vào hình dáng đuôi tàu và rất khóxác định một cách chính xác giá trị gần đúng của hệ số dòng hútđối với tàu cá:t = 0,77ψ – 0,3 = 0,77 0,692 – 0,3 = 0,233 Lực đẩy chân vịt: R 1515.799P 1976.46 ( kG) 1 t 1 0,233 Tốc độ tịnh tiến chân vịt:Vp = (1- ω) v = (1- 0,253) 4,635 = 3,455 (m/s) Đường kính tối ưu chân vịt: Dtư 8PDtư = 0 , 4 V p2 Trong đó: + P: lực đẩy chân vịt (kG) + ρ: mật độ nước biển; ρ = 104,5( KGs2/m4) + Vp: tốc độ chân vịt (m/s) 8 1976.46 Dtư = = 3.18(m) 0,4 3,14 104,5 3,455 2 Dtư > Dmax ; Chọn Dmax = 1,24(m). Số cánh chân vịt: Z Khi chọn số cánh chân vịt cần chú ý đến các yếu tố sau:+ Hiệu suất công tác.+ Hiện tượng bọt khí.+ Sự gây nên chấn động. Số cánh chân vịt có ảnh hưởng đến tần số và biên độ các lựckích thích sinh ra trong lúc chân vịt làm việc. Số lượng cánh chân vịt nằm trong khoảng từ (26)cánh. Riêng ở các tàu cá số cánh chân vị thường 3 ÷ 4 cánh, theo lýluận thiết kế chân vịt của papmiel xét trên quan điểm làm việc tốtkhi hệ số : 104,5 Kd = Vp.Dcv. = 3,455×1,24× = 0.98 < 2. P 1976,46 Chọn số cánh chân vịt : Z = 4; Chọn Z = 4 cánh. Tỉ số mặt đĩa: Là tỉ số giữa diện tích mặt duỗi cánh (S0) và diện tích đường tròn có đường kính bằng đường kính chân vịt (S). S0 0,3 1,2 S Khi thiết kế chân vịt ta phải chọn tỉ số mặt đĩa sao cho vừađủ độ bền, vừa không xảy ra hiện tượng sinh bọt khí trên mặt cánhchân vịt, vừa phải đảm bảo hiệu suất công tác cao. Để đảm bảo đủ bền của cánh chân vịt thì tỉ số mặt đĩa thiết kếθ đảm bảo điều kiện: 2 C Z 3 3 m , .P t min 0,375 D 10000 cv max Với:- C’: hệ số đặc trưng độ bền chân vịt. Do chân vịt làm bằng hợp kim Đồng-Mangan nên chọn C’=0,055- m’: hệ số khả năng của chân vịt, m’= 1,15- δmax = (0,08 ÷ 0,10): độ dày tương đối của cánh chân vịt ở bánkính tương đối;Chọn δmax = 0,09 2 0,055 4 3 1,15 1976.46 => min 0,375 1,24 3 0,281 0,09 10000Vậy min (thỏa mãn điều kiện). Để đảm bảo tránh hiện tượng sinh bọt khí trên bề mặt cánhchân vịt thì: t phải thoả mãn: Kc t min 130 ncv D 2 P1 Trong đó:+ ncv: tốc độ quay chân vịt, (v/ph) Chọn sơ bộ ncv = 420 (v/ph) = 7 (v/s)P1 = P0 – Pd = 10330 + γhs – Pbh (kG/m2) hs: độ chìm trục chân vịths = Td – 0,54D = 1,7 – 0,54 1,42 = 0,93 Pbh: Áp suất hơi bảo hòa (tra bảng 3.2) Bảng 3.4: Bảng giá trị áp suất hơi bão hòa ToC 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Pbh(KG/m2) 62 89 125 174 238 323 435 573 635 728 Chọn T = 200C Pbh 238 (kG/m2)Vậy P1 = 10330 + 1,025 0,93 – 238 = 10092,95 (kG/m2)+ ξ: hệ số thực nghiệm có giá trị nằm trong khoảng (1,3 ÷ 1,6) ;Chọn ξ = 1,5+ D = Dcv = 1,24 (m) H + Kc = f p , , Z : hệ số đặc trưng bọt khí ở cánh chân vịt. D H+ Chọn = 0,6 D Vp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 14Chương 14: Tính chọn động cơ chính 3.3.2.1.Thiết kế chân vịt để chọn máy cho tàu thiết kế1.Tính chọn các thông số ban đầu: Đường kính chân vịt :Chân vịt có đường kính càng lớn số vòng quay càng nhỏ thì hiệu suất công tác càng cao, song đường kính chân vịt không thể quá lớn vì mớn nước và hình dáng đuôi tàu khống chế. Tàu một chân vịt : Dmax ≤ (0,7 ÷ 0,9) TđVới Tđ là chiều chìm phía đuôi tàu có giá trị: Tđ = 1,7(m). Dmax = (0,7 ÷ 0,9) Tđ = 0,73x1,7 (m) = 1,24(m) Dựa theo bản vẽ đường hình và căn cứ vào đuôi tàu thiết kếchọn: Dmax = 1,24 (m) Các hệ số ảnh hưởng thân tàu:Ω = 0,77 ψ – 0,28 0,63 0,692 0,91 ω = 0,77 0,692 – 0,28 = 0,253 Hệ số dòng hút: Phụ thuộc vào hình dáng đuôi tàu và rất khóxác định một cách chính xác giá trị gần đúng của hệ số dòng hútđối với tàu cá:t = 0,77ψ – 0,3 = 0,77 0,692 – 0,3 = 0,233 Lực đẩy chân vịt: R 1515.799P 1976.46 ( kG) 1 t 1 0,233 Tốc độ tịnh tiến chân vịt:Vp = (1- ω) v = (1- 0,253) 4,635 = 3,455 (m/s) Đường kính tối ưu chân vịt: Dtư 8PDtư = 0 , 4 V p2 Trong đó: + P: lực đẩy chân vịt (kG) + ρ: mật độ nước biển; ρ = 104,5( KGs2/m4) + Vp: tốc độ chân vịt (m/s) 8 1976.46 Dtư = = 3.18(m) 0,4 3,14 104,5 3,455 2 Dtư > Dmax ; Chọn Dmax = 1,24(m). Số cánh chân vịt: Z Khi chọn số cánh chân vịt cần chú ý đến các yếu tố sau:+ Hiệu suất công tác.+ Hiện tượng bọt khí.+ Sự gây nên chấn động. Số cánh chân vịt có ảnh hưởng đến tần số và biên độ các lựckích thích sinh ra trong lúc chân vịt làm việc. Số lượng cánh chân vịt nằm trong khoảng từ (26)cánh. Riêng ở các tàu cá số cánh chân vị thường 3 ÷ 4 cánh, theo lýluận thiết kế chân vịt của papmiel xét trên quan điểm làm việc tốtkhi hệ số : 104,5 Kd = Vp.Dcv. = 3,455×1,24× = 0.98 < 2. P 1976,46 Chọn số cánh chân vịt : Z = 4; Chọn Z = 4 cánh. Tỉ số mặt đĩa: Là tỉ số giữa diện tích mặt duỗi cánh (S0) và diện tích đường tròn có đường kính bằng đường kính chân vịt (S). S0 0,3 1,2 S Khi thiết kế chân vịt ta phải chọn tỉ số mặt đĩa sao cho vừađủ độ bền, vừa không xảy ra hiện tượng sinh bọt khí trên mặt cánhchân vịt, vừa phải đảm bảo hiệu suất công tác cao. Để đảm bảo đủ bền của cánh chân vịt thì tỉ số mặt đĩa thiết kếθ đảm bảo điều kiện: 2 C Z 3 3 m , .P t min 0,375 D 10000 cv max Với:- C’: hệ số đặc trưng độ bền chân vịt. Do chân vịt làm bằng hợp kim Đồng-Mangan nên chọn C’=0,055- m’: hệ số khả năng của chân vịt, m’= 1,15- δmax = (0,08 ÷ 0,10): độ dày tương đối của cánh chân vịt ở bánkính tương đối;Chọn δmax = 0,09 2 0,055 4 3 1,15 1976.46 => min 0,375 1,24 3 0,281 0,09 10000Vậy min (thỏa mãn điều kiện). Để đảm bảo tránh hiện tượng sinh bọt khí trên bề mặt cánhchân vịt thì: t phải thoả mãn: Kc t min 130 ncv D 2 P1 Trong đó:+ ncv: tốc độ quay chân vịt, (v/ph) Chọn sơ bộ ncv = 420 (v/ph) = 7 (v/s)P1 = P0 – Pd = 10330 + γhs – Pbh (kG/m2) hs: độ chìm trục chân vịths = Td – 0,54D = 1,7 – 0,54 1,42 = 0,93 Pbh: Áp suất hơi bảo hòa (tra bảng 3.2) Bảng 3.4: Bảng giá trị áp suất hơi bão hòa ToC 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Pbh(KG/m2) 62 89 125 174 238 323 435 573 635 728 Chọn T = 200C Pbh 238 (kG/m2)Vậy P1 = 10330 + 1,025 0,93 – 238 = 10092,95 (kG/m2)+ ξ: hệ số thực nghiệm có giá trị nằm trong khoảng (1,3 ÷ 1,6) ;Chọn ξ = 1,5+ D = Dcv = 1,24 (m) H + Kc = f p , , Z : hệ số đặc trưng bọt khí ở cánh chân vịt. D H+ Chọn = 0,6 D Vp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế tàu câu cá ngừ đại dương phương pháp thiết kế tàu công nghệ đóng tàu phân xưởng đóng tàu động cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 273 0 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 242 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 231 0 0 -
93 trang 218 0 0
-
35 trang 182 0 0
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 115 0 0 -
17 trang 113 0 0
-
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn dùng inventor phần 1
27 trang 87 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về động cơ điện một chiều
91 trang 77 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY BƠM NƯỚC
3 trang 55 0 0