Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 17
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá tốc độ cho tàu thiết kế. Để kiểm tra tốc độ tàu ta dựa vào đồ thị vận hành tàu. Từ đồ thị vận hành tàu ta thấy khi động cơ chính làm việc với tốc độ quay chân vịt ncv= 536 v/ph thì công suất của động cơ Ne= 215 ML và tàu chạy với vận tốc V= 9 Hl/h.Vậy tốc độ của tàu thỏa mãn điều kiện tốc độ V= 9 Hl/h từ nhiệm vụ thư thiết kế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 17 Chương 17: KIỂM TRA TÍNH NĂNG CHO TÀU THIẾT KẾ 3.4.1.Đánh giá tốc độ cho tàu thiết kế. Để kiểm tra tốc độ tàu ta dựa vào đồ thị vận hành tàu. Từ đồthị vận hành tàu ta thấy khi động cơ chính làm việc với tốc độ quaychân vịt ncv= 536 v/ph thì công suất của động cơ Ne= 215 ML vàtàu chạy với vận tốc V= 9 Hl/h.Vậy tốc độ của tàu thỏa mãn điềukiện tốc độ V= 9 Hl/h từ nhiệm vụ thư thiết kế. . Kiểm tra ổn định cho tàu thiết kế 3.4.2 Đối với tàu thiết kế trên, tôi hoàn toàn có cơ sở để khẳngđịnh tàu đảm bảo ổn định vì trong quá trình tính toán chọn các yếutố hình học của tàu tôi đã xét đến điều kiện ổn định. Tuy nhiên đểkhẳng định lại một lần nữa, tàu thiết kế trên có đảm bảo ổn địnhhay không tôi tiến hành các bước kiểm tra ổn định. Mục đích củabước kiểm tra ổn định là để khẳng định thêm cho phương phápthiết kế tàu tối ưu của thầy PGS.TS Nguyễn Quang Minh và theoyêu cầu của cơ quan Đăng Kiểm. 3.4.2.1. Tiêu chuẩn ổn định: Tiêu chuẩn ổn định là những chỉ tiêu, những định mức đểđảm bảo cho con tàu có một độ ổn định nhất định cần thiết, đồngthời nó còn là căn cứ để xác định và đánh giá tình trạng của contàu. Đây là mức ổn định tối thiểu mà tàu phải có. Hiện nay có 2 loại tiêu chuẩn ổn định đó là tiêu chuẩn vật lývà tiêu chuẩn thống kê. Tiêu chuẩn vật lý: Điển hình nhất là tiêu chuẩn “thời tiết”của Liên Bang Nga. M gh k= 1.0 M ng Trong đó: + Mgh: là momen nghiêng giới hạn. + Mng: là momen nghiêng do gió tác động.Tiêu chuẩn thống kê: Tiêu chuẩn thống kê là những tiêuchuẩn được xây dựng từ cơ sở thống kê từ những vụ tai nạn đắmtàu. Để xây dựng tiêu chuẩn sau khi xác nhận nhóm, đối tượngnghiên cứu, người ta xem xét lựa chọn các yếu tố ổn định của cáctàu bị lật, xác định các giới hạn tối thiểu của những yếu tố đó vàxem nó là các yếu tố tiêu chuẩn ổn định. - Điển hình là tiêu chuẩn của tổ chức IMO (trước đây gọi làIMCO) giành cho tàu vận tải có ghi rõ: + Chiều cao tâm ổn định ban đầu: h0 ≥ 0,35 (m) + Cánh tay đòn ổn định tĩnh tại 300 : l 30 0,2(m) + Cánh tay đòn ổn định động tại 300 : ld 30 0,055(m) + Cánh tay đòn ổn định động tại 400: ld 40 0,09 (m) + Hiệu: ld 40 ld 30 0,03 (m) + Góc ứng với tay đòn tĩnh cực đại: max 25 0 30 0 3.4.2.2. Tính toán tay đòn ổn định cho tàu thiết kế. Khái niệm ổn định tàu thuỷ được hiểu như khả năng chốnglật khi tàu bị nghiêng, là một trong những tính năng quan trọngnhất đảm bảo an toàn cho tàu đi biển. Tay đòn ổn định l tức là tay đòn của momen chống lật nóitrên của tàu, được biểu diễn trên hình vẽ và được tính theo côngthức sau đây: l = yc cos + (Zc-Zco)sin - (Zg-Zco)sin. (3.7) Trong đó: + l : tay đòn ổn định tại góc nghiêng . + Zco: độ cao tâm nổi khi tàu chưa nghiêng. + yc,Zc: toạ độ tâm nổi khi tàu nghiêng đến góc . + Zg : độ cao trọng tâm tàu. Z G C Z g Co l Zc Zco Yc O Y Hình 3.7: Tay đòn ổn định tĩnh. Tính tay đòn ổn định theo biểu thức trên thực chất là dẫn vềtính toạ độ tâm nổi của tàu tại góc nghiêng đang xét, hay nói đầyđủ hơn, đó là việc xác định quỹ đạo của tâm nổi khi tàu nghiêng (thường xét từ 0900 ). Tay đòn ổn định tĩnh được tính theo công thức gần đúng đãđược thừa nhận rộng rãi của tác giả Vlaxôv. l = yC90f1() + (ZC90 –ZC0)f2() + r0f3() + r90f4() – (Zg-ZC0)Sin. (3.8) Trong đó: - ZC0,r0 : Được tính theo công thức Ơle. ZC0: cao độ tâm nổi của tàu tại góc nghiêng = 00. ZC0 = T. (3.9) r0 : bán kính ổn định của tàu tại góc nghiêng = 00. r0 = 2 B2 . (3.10) 12 T - yC90,ZC90 : Toạ độ tâm nổi của tàu tại góc nghiêng =900, được tính theo công thức của PGS.TS Nguyễn Quang Minh. 2 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 17 Chương 17: KIỂM TRA TÍNH NĂNG CHO TÀU THIẾT KẾ 3.4.1.Đánh giá tốc độ cho tàu thiết kế. Để kiểm tra tốc độ tàu ta dựa vào đồ thị vận hành tàu. Từ đồthị vận hành tàu ta thấy khi động cơ chính làm việc với tốc độ quaychân vịt ncv= 536 v/ph thì công suất của động cơ Ne= 215 ML vàtàu chạy với vận tốc V= 9 Hl/h.Vậy tốc độ của tàu thỏa mãn điềukiện tốc độ V= 9 Hl/h từ nhiệm vụ thư thiết kế. . Kiểm tra ổn định cho tàu thiết kế 3.4.2 Đối với tàu thiết kế trên, tôi hoàn toàn có cơ sở để khẳngđịnh tàu đảm bảo ổn định vì trong quá trình tính toán chọn các yếutố hình học của tàu tôi đã xét đến điều kiện ổn định. Tuy nhiên đểkhẳng định lại một lần nữa, tàu thiết kế trên có đảm bảo ổn địnhhay không tôi tiến hành các bước kiểm tra ổn định. Mục đích củabước kiểm tra ổn định là để khẳng định thêm cho phương phápthiết kế tàu tối ưu của thầy PGS.TS Nguyễn Quang Minh và theoyêu cầu của cơ quan Đăng Kiểm. 3.4.2.1. Tiêu chuẩn ổn định: Tiêu chuẩn ổn định là những chỉ tiêu, những định mức đểđảm bảo cho con tàu có một độ ổn định nhất định cần thiết, đồngthời nó còn là căn cứ để xác định và đánh giá tình trạng của contàu. Đây là mức ổn định tối thiểu mà tàu phải có. Hiện nay có 2 loại tiêu chuẩn ổn định đó là tiêu chuẩn vật lývà tiêu chuẩn thống kê. Tiêu chuẩn vật lý: Điển hình nhất là tiêu chuẩn “thời tiết”của Liên Bang Nga. M gh k= 1.0 M ng Trong đó: + Mgh: là momen nghiêng giới hạn. + Mng: là momen nghiêng do gió tác động.Tiêu chuẩn thống kê: Tiêu chuẩn thống kê là những tiêuchuẩn được xây dựng từ cơ sở thống kê từ những vụ tai nạn đắmtàu. Để xây dựng tiêu chuẩn sau khi xác nhận nhóm, đối tượngnghiên cứu, người ta xem xét lựa chọn các yếu tố ổn định của cáctàu bị lật, xác định các giới hạn tối thiểu của những yếu tố đó vàxem nó là các yếu tố tiêu chuẩn ổn định. - Điển hình là tiêu chuẩn của tổ chức IMO (trước đây gọi làIMCO) giành cho tàu vận tải có ghi rõ: + Chiều cao tâm ổn định ban đầu: h0 ≥ 0,35 (m) + Cánh tay đòn ổn định tĩnh tại 300 : l 30 0,2(m) + Cánh tay đòn ổn định động tại 300 : ld 30 0,055(m) + Cánh tay đòn ổn định động tại 400: ld 40 0,09 (m) + Hiệu: ld 40 ld 30 0,03 (m) + Góc ứng với tay đòn tĩnh cực đại: max 25 0 30 0 3.4.2.2. Tính toán tay đòn ổn định cho tàu thiết kế. Khái niệm ổn định tàu thuỷ được hiểu như khả năng chốnglật khi tàu bị nghiêng, là một trong những tính năng quan trọngnhất đảm bảo an toàn cho tàu đi biển. Tay đòn ổn định l tức là tay đòn của momen chống lật nóitrên của tàu, được biểu diễn trên hình vẽ và được tính theo côngthức sau đây: l = yc cos + (Zc-Zco)sin - (Zg-Zco)sin. (3.7) Trong đó: + l : tay đòn ổn định tại góc nghiêng . + Zco: độ cao tâm nổi khi tàu chưa nghiêng. + yc,Zc: toạ độ tâm nổi khi tàu nghiêng đến góc . + Zg : độ cao trọng tâm tàu. Z G C Z g Co l Zc Zco Yc O Y Hình 3.7: Tay đòn ổn định tĩnh. Tính tay đòn ổn định theo biểu thức trên thực chất là dẫn vềtính toạ độ tâm nổi của tàu tại góc nghiêng đang xét, hay nói đầyđủ hơn, đó là việc xác định quỹ đạo của tâm nổi khi tàu nghiêng (thường xét từ 0900 ). Tay đòn ổn định tĩnh được tính theo công thức gần đúng đãđược thừa nhận rộng rãi của tác giả Vlaxôv. l = yC90f1() + (ZC90 –ZC0)f2() + r0f3() + r90f4() – (Zg-ZC0)Sin. (3.8) Trong đó: - ZC0,r0 : Được tính theo công thức Ơle. ZC0: cao độ tâm nổi của tàu tại góc nghiêng = 00. ZC0 = T. (3.9) r0 : bán kính ổn định của tàu tại góc nghiêng = 00. r0 = 2 B2 . (3.10) 12 T - yC90,ZC90 : Toạ độ tâm nổi của tàu tại góc nghiêng =900, được tính theo công thức của PGS.TS Nguyễn Quang Minh. 2 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế tàu câu cá ngừ đại dương phương pháp thiết kế tàu công nghệ đóng tàu phân xưởng đóng tàu động cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 273 0 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 242 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 231 0 0 -
93 trang 218 0 0
-
35 trang 182 0 0
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 115 0 0 -
17 trang 113 0 0
-
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn dùng inventor phần 1
27 trang 87 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về động cơ điện một chiều
91 trang 77 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY BƠM NƯỚC
3 trang 55 0 0