Danh mục

Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 18

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 214.03 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính cân bằng dọc và chiều cao tâm ổn định ban đầuPhần này sẽ xác định với góc nghiêng dọc ψ ở các trường hợp tải trọng đã nêu ở trên và tính các thông số đặc trưng cho ổn định ban đầu. Từ đó để có số liệu để kiểm tra ổn tính cho tàu ở góc nghiêng khác nhau. Các thông số cần xác định sẽ tra đồ thị các yếu tố thủy lực dựa vào lượng chiếm nước đã biết, ngoài ra còn sử dụng các công thức sau để tính : h0 = r0 + zc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 18 chương 18:Tính cân bằng dọc và chiều cao tâm ổn định ban đầu Phần này sẽ xác định với góc nghiêng dọc ψ ở các trườnghợp tải trọng đã nêu ở trên và tính các thông số đặc trưng cho ổnđịnh ban đầu. Từ đó để có số liệu để kiểm tra ổn tính cho tàu ở gócnghiêng khác nhau. Các thông số cần xác định sẽ tra đồ thị các yếutố thủy lực dựa vào lượng chiếm nước đã biết, ngoài ra còn sửdụng các công thức sau để tính : h0 = r0 + zc - zg = r0 – (zg - zc ) = r –a (3.15) Với a = zg - zc H0 = R – a = R + zc – zg. (3.16) L ΔTm = ( - xf ) ΔT/L ; (3.17) 2 Tm = T + ( L - xf ) ΔT/L (3.18) 2 L ΔTl = ( + xf ) ΔT/L ; (3.19) 2 Tl = T - ( L + xf ) ΔT/L (3.20) 2 ΔT =( xg - xc )L/H0 (3.21) Kết quả tính được ghi ở bảng sau: Bảng.3.13: Bảng tính cân bằng dọc và tâm ổn định ban đầu.T Đại lượng tính Ký Đơn Các trường hợp tải trọngT hiệu vị 1 2 3 41 Lượng chiếm D T 64,52 65,74 55,25 68,2 nước 1 32 Thể tích chiếm V m 62,94 64,13 53,90 66,5 nước 43 Mớn nước T m 1,38 1,40 1,22 1,444 Hoành độ tâm nổi XC m - - - - 0,164 0,167 0,126 0,17 55 Hoành độ trộng Xg m -0,50 0,38 0,21 0,24 tâm6 Cao độ trọng tâm Zg m 1,47 1,321,35 1,257 Cao độ tâm nổi ZC m 1,06 1,070,93 1,108 Hiệu Xg - m -0,33 0,550,332 0,41 XC 29 Bán kính ổn định R0 m 16,84 16,65 18,63 16,2 dọc 910 Chiều cao ổn định H0 m 16,43 16,40 18,20 16,1 dọc 4 11 Nghiêng dọc T m - 0,538 0,285 0,41 0,329 5 12 Hoành độ trọng tâm Xf m - - - - ĐN 0,427 0,435 0,410 0,43 0 13 Nghiêng dọc mũi Tm m - 0,284 0,150 0,,21 0,173 8 14 Nghiêng dọc đuôi Td m 0,156 - - - 0,252 0,135 0,19 6 15 Bán kính ổn định r0 m 1,216 1,215 1,330 1,18 ngang 0 16 Chiều chìm mũi Tm m 1,527 1,984 1,850 1,91 8 17 Chiều chim đuôi Td m 1,856 1,348 1,565 1,50 4 18 Chiều cao tâm ổn h0 m 0,806 0,965 0,907 1,03 định 1 19 Hệ số béo  - 0,63 0,63 0,63 0,63 20 Hệ số diện tích  - 0,835 0,836 0,835 0,84 MĐN 6 21 Chiều dài tàu L m 16,10 16,13 16,65 16,2 8 5 22 Chiều rộng tàu B m 4,312 4,320 4,260 4,30 0 Từ các giá trị của hàm fi(θ) ứng với các góc nghiêng của θcủa tàu theo kết quả của PGS-TS Nguyễn Quang Minh được cho ởbảng sau: Bảng 3.14: Bảng giá trị của hàm fi() fi() F1() F2() F3() F4() sin() θ 10 0,0194 -0,0086 0,1618 0,0010 0,1736 20 0,1441 -0,0626 0,2531 0,0074 0,342 30 0,4270 -0,1770 0,2298 0,0201 0,5 40 0,7304 -0,3153 0,0943 0,0335 0,6428 50 1,2168 -0,3883 -0,0978 0,0356 0,766 60 1,3835 -0,2792 -0,2512 0,0143 0,866 70 1,1539 0,0887 -0,2702 -0,0306 0,9397 80 0,5423 0,6455 -0,1313 -0,0671 0,9848 90 0,0000 1,0000 0,0000 0,0000 1 Với lượng chiếm nước của tàu, dựa trên đồ thị tĩnh thủy lựcta tìm được các thông số cơ bản củ ...

Tài liệu được xem nhiều: