Danh mục

Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 9

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.44 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lựa chọn mớn nước T(m) Như trình bày ở phần 2.2.3, mớn nước T phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên của vùng tàu hoạt động. Căn cứ vào yêu cầu của nhiệm vụ thư sức chở của tàu Pc=28 tấn, ta đem so sánh với hệ thống tàu mẫu (bảng 2.1) có sức chở gần với tàu thiết kế thì mớn nước T có giá nằm trong khoảng 1,6 T 1,84(m). + Pc=25 tấn; T=1,6(m) là của tàu PY-9207. + Pc=26 tấn; T= 1,70(m) là của tàu PY-93078. + Pc= 30 tấn; T= 1,84(m) là của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết Kế Sơ Bộ Tàu Câu Cá Ngừ Đại Dương, chương 9 chương 9: XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU VÀ CÁC HỆ SỐ ĐƯỜNG HÌNH LÝ THUYẾT CỦA TÀU 2.3.1.Lựa chọn mớn nước T(m) Như trình bày ở phần 2.2.3, mớn nước T phụ thuộc rất nhiềuvào điều kiện tự nhiên của vùng tàu hoạt động. Căn cứ vào yêu cầu của nhiệm vụ thư sức chở của tàu Pc=28tấn, ta đem so sánh với hệ thống tàu mẫu (bảng 2.1) có sức chở gầnvới tàu thiết kế thì mớn nước T có giá nằm trong khoảng 1,6  T1,84(m). + Pc=25 tấn; T=1,6(m) là của tàu PY-9207. + Pc=26 tấn; T= 1,70(m) là của tàu PY-93078. + Pc= 30 tấn; T= 1,84(m) là của tàu PY-92115. Qua thực tế tìm hiểu và phân tích tàu mẫu tôi nhận thấyrằng mớn nước T=1,7(m) là phù hợp với luồng lạch và cảng cá màtàu ra vào. Vậy giá trị mớn nước T sẽ được chọn là: T=1,7(m). 2.3.2. Lựa chọn tỷ số H/T Tỷ số này có ảnh hưởng đến tính ổn định và sức cản của tàu.Theo số liệu thống kê tàu mẫu tỷ số H/T có giá trị nằm trongkhoảng 1,20 H/T 1,36. Chọn H/T=1,25. 2.3.3. Lựa chọn hệ số thể tích nước chiếm  Căn cứ vào nhiệm vụ thư thiết kế, trên cơ sở phân tích nhưphần 2.1 ở trên ta tiến hành lựa chọn hệ số  theo hệ thống tàumẫu. Theo hệ thống tàu mẫu nghề câu ở Phú Yên hệ số  nằmtrong khoảng: 0,59  0,64 (bảng2.1). Tính các trọng lượng thành phần * Từ phương trình trọng lượng của tàu : D = ∑PI = PV + Pm + PC + Pnl + Plttp+ Ptt+ Pl + Ppt Theo sổ tay kỹ thuật đóng tàu: Tập I, tr. 16 ta có : PC PC  D D  Trong đó : : hệ số tải trọng của tàu cá ;   (0,3  0,4). Chọn  =0,345. 28 D  81.10 (T) 0,345* Tính các trọng lượng thành phần + Tính Pm: Từ nhiệm vụ thư: sức chở của tàu Pc=28 (T); V= 9 (hl/h). Ta có: 2/3 V3 2/3  93 Nt = D = 81.10  137( ML) . C0 100 Nt Nt 137 N e*     162.1( ML) .  t  t . mt . hs 0,98.0,88.0,98 Với: t = 0,98 là hiệu suất trên trục. mt = 0,88 là hiệu suất môi trường. hs = 0,98 là hiệu suất hộp số. Ne = N e  K dt * . Với Kdt: là hệ số dự trữ Kdt = (1,1  1,2). Chọn Kdt=1,12.  Ne = 162,11,12 = 182 (ML). Vì máy chính còn phải lai hệ thống thiết bị phụ và tàu làmviệc với khoảng cách ngư trường lớn, trong điều kiện sóng gióphức tạp nên cần dự trữ công suất lớn. Vậy ta chọn máy chính làđộng cơ: 6LAAE có công suất định mức Ne = 240(ML), do hãngYANMAR của Nhật sản xuất làm máy chính cho tàu.Động cơ chính có khối lượng Me = 1820(kg) =1,82 (T). Khi đó: Pm= 2Me = 2 1,82 = 3,64(T). + Tính Pnl: 2q l q Pnl =  Ne    N e  t. 1000 v 1000 Trong đó: l: là khoảng cách giữa ngư trường và bến. l = 150(hl). t: thời gian một chuyến biển, tính trung bình một ngày tàu di chuyển 8 giờ thì: t = 186=108(h). q: lượng tiêu hao nhiên liệu của máy chính q =175(g/ml.h) =0,175(Kg/ml.h)  Pnl = 2.0,175  240  150  0,175  240  108  5,90(T ) 1000 9,0 1000 + Tính Pbt: Pbt = (0,020,06)Pnl. Chọn Pbt = 0,03Pnl.  Pbt = 0,035,90 = 0,18(T). + Tính Ptt: Ptt = 120,07 = 0,84(T). + Tính Plttp: Plttp = 1218(30+2,5) = 7(T). + Tính Pl: Dựa vào tàu mẫu có sức chở Pc gần với sức chở của tàu thiếtkế thì trọng lượng thiết bị đánh bắt: Pl = 1.2 (T). + Tính Pv: Trọng lượng vỏ tàu (pv) được tính theo công thức gần đúngcủa Helnel Verhosek như sau: Pv = P(LBT). Hay có thể viết dưới dạng: Pv = P(LBTH/T) = P V  H  P D H   T  T Trong đó: : trọng lượng riêng của nước biển.  = 1,025 (T/m3 ) : hệ số thể tích nước chiếm. P: khối lượng của tàu trên một đơn vị thể tích thân tàu (T/m3). Hệ số P này có thể xác định bằng công thức thực nghiệm sau: P /( LBH ) 0  i P=  i  0 P . (2.26) n n Với: P0/(LBH)0i : Là khối lượng vỏ tàu trên một đơn vị thể tíchthân tàu của tàu mẫu thứ i. Theo số liệu tính toán cho một số tàu câu của sở thuỷ sản Ph ...

Tài liệu được xem nhiều: