Danh mục

THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 752.14 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

THIẾT KẾ TỐT NGHIỆPNHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆPI. Đầu đề thiết kế tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống truyền động Thyriotor Động cơ một chiều cho máy doa ngang 2620, truyền động ăn dao II. Các số liệu ban đầu: Động cơ 1 chiều kích từ độc lập: Uđm = 220v , Pđm = 2,7 Kw, dđm = 1500V/ph, PO = 4% Pđm, ηđm = 0,86. Lưới đơn xoay chiều 220/380V - 50Hz Dải điều chỉnh tốc độ 1:1000 Sai số điều chỉnh tốc độ s%= 5%. III. 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ IV. Nội dung các thuyết minh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TỐT NGHIỆPNHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆPTHIẾT KẾ TỐT NGHIỆP NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆPI. Đầu đề thiết kế tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống truyền động Thyriotor Động cơ một chiều cho máy doa ngang 2620, truyền động ăn daoII. Các số liệu ban đầu: Động cơ 1 chiều kích từ độc lập: Uđm = 220v , Pđm = 2,7 Kw, dđm = 1500V/ph, PO = 4% Pđm, ηđm = 0,86. Lưới đơn xoay chiều 220/380V - 50Hz Dải điều chỉnh tốc độ 1:1000 Sai số điều chỉnh tốc độ s%= 5%.III. Nội dung các thuyết minh và tính toán;1/ Giới thiệu các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều2/ Khái quát các phương án chỉnh lưu dòng dùng Thyristor3/ Tính chọn các thông số của sơ đồ mạch lực4/ Thiết kế mạch điều khiển Thyristor vòng hở5/ Thiết kế mạch điều khiển hệ kín theo phương pháp 2 mạch vòng tối ưu moodul.IV. Các bản vẽ đồ thị: 05 bản vẽ Ao PHẦN I: KHÁI QUÁT MÁY DOA NGANG 2620, TRUYỀN ĐỘNG ĂN DAO -1-THIẾT KẾ TỐT NGHIỆPI. KHÁI NIỆM Máy cắt kim loại được dùng để gia công các chi tiết kim loại bằng cách cắtbớt các lớp kim loại thừa, để sau khi gia công chi tiết có hình dáng với độ chính xácnhất định về kích thước và độ bóng cần thiết của bề mặt gia công Máy doa ngang là 1 phần loại máy cơ bản của máy cắt gọt kim loại.II. MÁY DOA NGANG Máy doa ngang dùng để gia công với các nguyên công: khoét lỗ trụ, khoanlỗ, có thể dùng để phay. Thực hiện các nguyên công trên máy doa sẽ đạt độ chínhxác và độ bóng cao. Máy doa ngang dùng để gia công các chi tiết cỡ trung bình và nặng. Hìnhdạng của máy được mô tả như sau: Trên bệ máy 1 đặt trụ trước 6, trên đó có ụ trục chính 5. Trụ sau 2 có đặt giáđỡ 3 để giữ trục dao trong quá trình gia công. Bàn quay 4 gá chi tiết có thể dịchchuyển theo chiều ngang hoặc dọc bộ máy. Ụ trục chính có thể chuyển động theochiều thẳng đứng cùng trục chính. Bản thân trục chính có thể chuyển động theophương ngang. -2-THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Chuyển động chính là chuyển động quay của dao doa (trục chính) chuyểnđộng ăn dao có thể là chuyển động ngang, dọc của bàn máy mang chi tiết hay dichuyển dọc của trục chính mang đầu dao.III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI MÁY DOA 1.. Truyền động chính: Yêu cầu cần phải đảo chiều quay, phạm vi điều chỉnh tốc độ D = 130/1 vớicông suất không đổi, độ trơn điều chỉnh ϕ = 1,26. Hệ thống truyền động chính cầnphải hãm dừng nhanh. Hiện nay hệ truyền động chính máy doa thường sử dụng động cơ không đồngbộ Roto lồng sóc và hộp tốc độ, Ở những máy doa cỡ nặng có thể sử dụng động cơđiện 1 chiều, điều chỉnh tốc độ trơn trong phạm vi rộng. 2.. Truyền động ăn dao: Phạm vi điều chỉnh của truyền động ăn dao D = 1500/1. Lượng ăn dao được điều chỉnh trong phạm vi 2mm/ph ÷ 600mm/ph. Khi dichuyển nhanh có thể đạt tới 2,5m/ph ÷ 3m/ph. Lượng ăn dao (mm/ph) ở những máy cỡ nặng yêu cầu được giữ không đổikhi tốc độ trục chính thay đổi. Đặc tính cơ cần có độ cứng cao, với độ ổn định tốc độ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Khi thay đổi tốc độ quay của tải và gián tiếp thay đổi qua các tốc độ quayđộng cơ, người ta xây dựng nên đặc tính ω = f (M) gọi là đặc tính cơ.II. - PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ CỦA ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP: Từ sơ đồ này ta có phương trình cân bằng Uưđiện áp của mạch phần ứng: U Uư = Eư + RưIư (1-1) Uư : Điện áp phần ứng (V) KT Eư : Sức điện động phần ứng (V) Hình 1 Điện trở của mạch phần ứng (Ω) Rư : Sức điện động Eư được xác định bởi biểu thức : pN Φω = KΦω Eu = (1-2) 2πa Trong đó: P: Số đôi cực N: Số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng a: Số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng Φ: Từ thông kích từ dưới 1 cực từ (Wb) ω: Tốc độ góc (rad/s) pN K= hệ số cấu tạo động cơ 2πa Từ (1-1) và (1-2) ta có U u − Ru I u ω= (1-3) KΦ Mặt khác, mômen điện từ của động cơ được xác định theo công thức: Mđt = KΦ Iư (1-4) Từ đó ta có Mđt Iư = KΦ Thay vào (1-3 ) ta được: Uư RưMđt ω= (KΦ)2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: