![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 7 - 11 tuổi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lứa tuổi 7 - 11 giới tính đã hình thành rõ rệt, sự phát triển của các bạn nam và nữ có sự khác nhau về mặt tâm sinh lí. Người khuyết tật trí tuệ (KTTT) nhẹ phát triển bình thường về mặt sinh lí, vì vậy ở giai đoạn dậy thì trẻ cũng có những sự biến đổi về cả sinh lí và tâm lí như trẻ bình thường. Trong thực tế, giáo dục giới tính (GDGT) cho trẻ bình thường đã khó, GDGT cho trẻ khuyết tật nhẹ lại càng phức tạp hơn. bài viết trình bày nghiên cứu thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 7 - 11 tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 7 - 11 tuổi Năm học 2012 - 2013 THIẾT KẾ TRUYỆN TRANH GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ 7 - 11 TUỔI Nguyễn Thị Tấn, Đoàn Vũ Lâm Xuân, Trần Thị Lý (Sinh viên năm 3, Khoa Giáo dục Đặc biệt) GVHD: TS Lê Thị Minh Hà1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Lứa tuổi 7 - 11 giới tính đã hình thành rõ rệt, sự phát triển của các bạn nam và nữcó sự khác nhau về mặt tâm sinh lí. Người khuyết tật trí tuệ (KTTT) nhẹ phát triển bìnhthường về mặt sinh lí, vì vậy ở giai đoạn dậy thì trẻ cũng có những sự biến đổi về cảsinh lí và tâm lí như trẻ bình thường. Trong thực tế, giáo dục giới tính (GDGT) cho trẻbình thường đã khó, GDGT cho trẻ khuyết tật nhẹ lại càng phức tạp hơn. Hiện nay,GDGT cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ khuyết tật trí tuệ nói riêng còn nhiều bất cậpgiữa nội dung, phương pháp và hình thức. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi thựchiện đề tài “Thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 7 -11 tuổi”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế 3 quyển truyện tranh GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi, nhằm cungcấp cho các em những kiến thức cơ bản về giới tính, về sự biến đổi cơ thể ở tuổi dậythì, giúp các em nhận biết hành vi xâm hại và cách ứng xử khi có nguy cơ bị xâm hạitình dục. 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa các vấn đề lí luận liên quan đến đề tài như: Trẻ KTTT nhẹ 7 - 11tuổi, nội dung và hình thức GDGT cho trẻ KTTT nhẹ. Khảo sát thực trạng nhận thức của học sinh KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi về nội dungGDGT và sự cần thiết của việc sử dụng truyện tranh GDGT Thiết kế truyện tranh GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi và khảo sát tính khả thicủa việc sử dụng truyện tranh GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi. 1.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi. Đối tượng nghiên cứu: Truyện tranh GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi. 1.5. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, việc thiết kế và sử dụng truyện tranh GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11tuổi tại các trường chuyên biệt còn ít. Thiết kế và sử dụng truyện tranh GDGT phù hợpvới trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi sẽ giúp việc GDGT cho các em có hiệu quả hơn. 169Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 1.6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài 1.6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu + Truyện tranh dành GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi. + Số lượng truyện tranh là ba quyển, mỗi quyển truyện tranh là một câu chuyệnxã hội nhằm cung cấp kiến thức về giới tính cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi. + Nội dung GDGT được đề cập đến trong truyện tranh bao gồm: những biến đổicơ thể tuổi dậy thì ở con trai, những biến đổi cơ thể tuổi dậy thì ở con gái, nhận biếthành vi xâm hại và cách ứng xử khi có nguy cơ bị xâm hại. 1.6.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu thực trạng: gồm 60 học sinh, 50 giáo viên (GV) và 50 phụhuynh học sinh ở các trường: Chuyên biệt Bình Minh, Hướng Dương, Hy Vọng (Quận6), Tương Lai (Quận 5). Khách thể khảo sát tính khả thi của truyện tranh GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11tuổi gồm 50 GV và 7 học sinh.2. Lí luận về vấn đề thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trítuệ nhẹ 7 - 11 tuổi 2.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.1. Giáo dục giới tính cho trẻ bình thường và trẻ khuyết tật trí tuệ trên thế giới Trên thế giới, GDGT đã và đang được nghiên cứu một cách sâu rộng. Trong đó,các nghiên cứu về giới, giới tính, sự phát triểm tâm lí tình dục ở trẻ em đã giúp cho phụhuynh, nhà trường và xã hội thấy được sự cần thiết phải GDGT cho học sinh. Tuynhiên, GDGT dành cho trẻ KTTT vẫn còn nhiều mảng trống đòi hỏi những nghiên cứulâu dài và khoa học. 2.1.2. Giáo dục giới tính cho học sinh bình thường và học sinh khuyết tật trítuệ ở Việt Nam Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về GDGT ở Việt Nam. Tuy nhiên, đốitượng nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở người bình thường. Các đề tài nghiên cứu vềGDGT cho KTTT nhẹ ở Việt Nam mới chỉ chú trọng đến nghiên cứu thực trạng nhậnthức và thái độ của học sinh về nội dung GDGT, còn phương pháp và hình thức GDGTnhư thế nào cho hiệu quả chưa được cập nhiều. Như vậy, việc nghiên cứu nội dung,phương pháp và hình thức GDGT phù hợp với tâm sinh lí và nhận thức của trẻ KTTTnhẹ trở nên cấp bách. 2.1.3. Vài nét về việc sử dụng truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ em Hiện nay, Ajar book đã cho phát hành Bộ truyện tranh GDGT cho trẻ nhỏ. Đây làmón quà thú vị giành cho các em. Bộ truyện tranh giải thích các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 7 - 11 tuổi Năm học 2012 - 2013 THIẾT KẾ TRUYỆN TRANH GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ 7 - 11 TUỔI Nguyễn Thị Tấn, Đoàn Vũ Lâm Xuân, Trần Thị Lý (Sinh viên năm 3, Khoa Giáo dục Đặc biệt) GVHD: TS Lê Thị Minh Hà1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Lứa tuổi 7 - 11 giới tính đã hình thành rõ rệt, sự phát triển của các bạn nam và nữcó sự khác nhau về mặt tâm sinh lí. Người khuyết tật trí tuệ (KTTT) nhẹ phát triển bìnhthường về mặt sinh lí, vì vậy ở giai đoạn dậy thì trẻ cũng có những sự biến đổi về cảsinh lí và tâm lí như trẻ bình thường. Trong thực tế, giáo dục giới tính (GDGT) cho trẻbình thường đã khó, GDGT cho trẻ khuyết tật nhẹ lại càng phức tạp hơn. Hiện nay,GDGT cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ khuyết tật trí tuệ nói riêng còn nhiều bất cậpgiữa nội dung, phương pháp và hình thức. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi thựchiện đề tài “Thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 7 -11 tuổi”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế 3 quyển truyện tranh GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi, nhằm cungcấp cho các em những kiến thức cơ bản về giới tính, về sự biến đổi cơ thể ở tuổi dậythì, giúp các em nhận biết hành vi xâm hại và cách ứng xử khi có nguy cơ bị xâm hạitình dục. 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa các vấn đề lí luận liên quan đến đề tài như: Trẻ KTTT nhẹ 7 - 11tuổi, nội dung và hình thức GDGT cho trẻ KTTT nhẹ. Khảo sát thực trạng nhận thức của học sinh KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi về nội dungGDGT và sự cần thiết của việc sử dụng truyện tranh GDGT Thiết kế truyện tranh GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi và khảo sát tính khả thicủa việc sử dụng truyện tranh GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi. 1.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi. Đối tượng nghiên cứu: Truyện tranh GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi. 1.5. Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, việc thiết kế và sử dụng truyện tranh GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11tuổi tại các trường chuyên biệt còn ít. Thiết kế và sử dụng truyện tranh GDGT phù hợpvới trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi sẽ giúp việc GDGT cho các em có hiệu quả hơn. 169Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH 1.6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài 1.6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu + Truyện tranh dành GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi. + Số lượng truyện tranh là ba quyển, mỗi quyển truyện tranh là một câu chuyệnxã hội nhằm cung cấp kiến thức về giới tính cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11 tuổi. + Nội dung GDGT được đề cập đến trong truyện tranh bao gồm: những biến đổicơ thể tuổi dậy thì ở con trai, những biến đổi cơ thể tuổi dậy thì ở con gái, nhận biếthành vi xâm hại và cách ứng xử khi có nguy cơ bị xâm hại. 1.6.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu thực trạng: gồm 60 học sinh, 50 giáo viên (GV) và 50 phụhuynh học sinh ở các trường: Chuyên biệt Bình Minh, Hướng Dương, Hy Vọng (Quận6), Tương Lai (Quận 5). Khách thể khảo sát tính khả thi của truyện tranh GDGT cho trẻ KTTT nhẹ 7 - 11tuổi gồm 50 GV và 7 học sinh.2. Lí luận về vấn đề thiết kế truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trítuệ nhẹ 7 - 11 tuổi 2.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.1. Giáo dục giới tính cho trẻ bình thường và trẻ khuyết tật trí tuệ trên thế giới Trên thế giới, GDGT đã và đang được nghiên cứu một cách sâu rộng. Trong đó,các nghiên cứu về giới, giới tính, sự phát triểm tâm lí tình dục ở trẻ em đã giúp cho phụhuynh, nhà trường và xã hội thấy được sự cần thiết phải GDGT cho học sinh. Tuynhiên, GDGT dành cho trẻ KTTT vẫn còn nhiều mảng trống đòi hỏi những nghiên cứulâu dài và khoa học. 2.1.2. Giáo dục giới tính cho học sinh bình thường và học sinh khuyết tật trítuệ ở Việt Nam Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về GDGT ở Việt Nam. Tuy nhiên, đốitượng nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở người bình thường. Các đề tài nghiên cứu vềGDGT cho KTTT nhẹ ở Việt Nam mới chỉ chú trọng đến nghiên cứu thực trạng nhậnthức và thái độ của học sinh về nội dung GDGT, còn phương pháp và hình thức GDGTnhư thế nào cho hiệu quả chưa được cập nhiều. Như vậy, việc nghiên cứu nội dung,phương pháp và hình thức GDGT phù hợp với tâm sinh lí và nhận thức của trẻ KTTTnhẹ trở nên cấp bách. 2.1.3. Vài nét về việc sử dụng truyện tranh giáo dục giới tính cho trẻ em Hiện nay, Ajar book đã cho phát hành Bộ truyện tranh GDGT cho trẻ nhỏ. Đây làmón quà thú vị giành cho các em. Bộ truyện tranh giải thích các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Giáo dục giới tín Khuyết tật trí tuệ nhẹ Thiết kế truyện tranh Truyện tranh giáo dục giới tínhTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1601 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 238 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0