Danh mục

Thiết kế, xây dựng hệ thống bài giảng điện tử địa lý kinh tế - xã hội thế giới và Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.49 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để thúc đẩy tiến trình đổi mới PPDH địa lý ở trường PT và đại học, bộ môn PPGD địa lý khoa địa trường ĐHSP Hà Nội đã và đang xúc tiến nghiên cứu, thiết kế, xây dựng bài giảng điện tử địa lý kinh tế - xã hội thế giới và Việt Nam để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của sinh viên và giáo viên bộ môn ðịa lý cũng như xu hướng phát triển của khoa học địa lý và khoa học giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế, xây dựng hệ thống bài giảng điện tử địa lý kinh tế - xã hội thế giới và Việt NamKhoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển THIẾT KẾ, XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ðIỆN TỬ ðỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM * NGUYỄN TRỌNG PHÚC Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà NộiI. BỐI CẢNH CHUNG Thế kỷ XXI giáo dục sẽ ñóng vai trò là nhân tố quyết ñịnh trong việc hìnhthành cách sống, các giá trị xã hội cần phải gìn giữ cũng như mức ñộ thành công màmỗi quốc gia sẽ ñạt ñược. Chính vì vậy, giáo dục cần phải trang bị cho lực lượng lao ñộng tương lai cáckỹ năng và tri thức phù hợp với nền kinh tế và xã hội mới, phải xây dựng ñược mộtxã hội học tập - một xã hội không ngừng học tập, suy luận, sáng tạo và hành ñộng;với việc học tập suốt ñời, các cá nhân sẽ có khả năng ñóng góp tốt hơn cho cộngñồng và cho chính bản thân họ. ðể làm ñược ñiều ñó, giáo dục cần không ngừng tập trung vào sự phát triểnkhả năng tiếp thu tri thức; ngoài ra, giáo dục cũng cần cung cấp cho mỗi cá nhâncách tiếp cận tri thức, các phuơng tiện, công cụ giúp cho việc phát triển chính tiềmnăng của họ. Một trong những giải pháp có tầm quan trọng ñặc biệt ñể thực hiện nhiệm vụtrên là công nghệ thông tin và việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) - ñâyñược coi như là một năng lực cốt lõi (a core competency). Việc ứng dụng các thành tựu của lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) vàotrong giảng dạy không phải là vấn ñề mới mẻ trên thế giới. Vai trò và vị trí quantrọng của CNTT trong dạy học cũng ñã ñược khẳng ñịnh trong thực tiễn. Trên thếgiới, người ta ñã thực hiện thành công hàng loạt dự án, các chương trình ñể ñưa ứngdụng CNTT vào dạy học: Pháp với ñề án ‚“Tin học cho mọi người’’ (Informatiquepour ious) - năm 1970; Ở Anh với chương trình MEP (Microelectronic EducationProgram) - năm 1980; Tại Ấn ðộ với ñề án CLASS (Computer Literacy and Studyin School) - năm 1985... ði kèm theo là nhiều hội thảo, hội nghị có tính khu vực vàquốc tế về vấn ñề ứng dụng CNTT trong dạy học. Quan trọng hơn cả là cuộc hộithảo về xây dựng các phần mềm dạy học ñược tổ chức vào năm 1985 của các nướckhu vực Châu Á - Thái Bình Dương (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Xrilanca,Thái Lan, Malaixia) diễn ra ở Malaixia.∗Dự án thuộc Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu châu Á. Kỹ sư Trần Quốc Tuấn, Công ty máy tính - Truyền thông -Những người tham gia: ðiều khiển 3C, Hà Nội.TS Quách Tuấn Ngọc, Bộ GD - ðT, cố vấn khoa học. Th S Nguyễn Tường Huy, Khoa ðịa lý ðHSP Hà Nội.TS Trần Viết Khanh, ðHSP thành phố Thái Nguyên. Cử nhân Nguyễn Thị Thanh Hường, TP Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa -TS Nguyễn văn Luyện, ðHSP thành phố Hồ Chí Minh. Vũng Tàu252Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý Gần ñây, trong tuyên bố chung của Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục các nướcthành viên của Diễn ñàn hợp tác kinh tế các nước khu vực Châu Á - Thái BìnhDương (APEC) lần thứ 2 tổ chức ngày 7-4-2000 ñã thừa nhận tầm quan trọng củaCNTT, coi CNTT như một năng lực cốt lõi của học sinh, sinh viên trong thế giới họctập tương lai và giúp giáo viên có thể ñạt ñược hiệu quả cao trong giảng dạy trongxu thế tiến bộ của khoa học, kỹ thuật. Ngoài ra, các công ty, các tổ chức cung cấp phần mềm phục vụ cho dạy họccũng ñược thành lập, hàng loạt các phần mềm và các sản phẩm dùng ñể dạy học, họctập, nghiên cứu cũng ra ñời...Các trường ðại học cũng ñã nghiên cứu, triển khai nhiềuñề tài, dự án khoa học rất thiết thực ñể ñổi mới các giáo trình cũng như phương phápdạy học phù hợp với sự phát triển khoa học, kỹ thuật và của CNTT. Các sản phẩm CNTT như: bài giảng ñiện tử, giáo trình ñiện tử, Ebook, diễn ñànñiện tử, từ ñiển ñiện tử, các phần mềm dạy học, các ñĩa CD có nội dung hỗ trợ việchọc tập cho HS, hỗ trợ việc giảng dạy của GV v.v... ñã xuất hiện ngày càng nhiều. Với hàng loạt hoạt ñộng như vậy, CNTT ñã có những bước tiến vượt bậc, nócàng tỏ rõ vị trí quan trọng của mình, góp phần xây dựng một nền giáo dục hiện ñại vàhiệu quả, bắt nhịp với những chuyển mình nhanh chóng trong nền văn minh nhân loại. Tại Việt Nam, nhìn một cách tổng quan phải thấy rằng việc ứng dụng CNTTtrong dạy học ở các trường ðH, PT tuy có những bước tiến nhất ñịnh trong nhữngnăm gần ñây, nhưng chúng ta cũng phải thừa nhận những chuyển biến ñó còn chưañáp ứng ñược yêu cầu ngày càng cao của việc phát triển khoa học, kỹ thuật và củachính nền giáo dục ðH - PT cũng như việc ñào tạo nguồn nhân lực cho tương laiphục vụ sự nghiệp CNH, HðH ñất nước. Tuy vậy trong một vài năm gần ñây, ngành GD - ðT ñã có những khởi sắcñáng mừng. Bộ GD - ðT ñã ñầu tư nhiều tiền của nhằm ñào tạo nguồn nhân lựcCNTT cho ngành và xây dựng cơ sở hạ tầng cho các trường ðH, Cð, PT trong toànquốc. Các nhà khoa học, các giảng viên ñại học, các giáo viên phổ thông, sinh viên ...

Tài liệu được xem nhiều: