![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thiết kế xử lý nền đất yếu bằng cọc cát-xi măng-vôi tại Trường Trung học phổ thông Tây Thái Thụy, Thái Bình
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 885.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả ứng dụng phương pháp cọc cát-xi măng-vôi để gia cố, xử lý nền đất yếu tại Trường Trung học Phổ thông Tây Thái Thụy, Thái Bình. Kết quả cho thấy,sau khi gia cố, lực dính của đất nền tăng 126%, hệ số nén lún giảm 55%, mô đun tổng biến dạng tăng 277%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế xử lý nền đất yếu bằng cọc cát-xi măng-vôi tại Trường Trung học phổ thông Tây Thái Thụy, Thái Bình 78 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 59, Kỳ 4 (2018) 78-85 Thiết kế xử lý nền đất yếu bằng cọc cát-xi măng-vôi tại Trường Trung học phổ thông Tây Thái Thụy, Thái Bình Tạ Đức Thịnh * Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc cát-xi măng-vôi là phương pháp Nhận bài 15/6/2018 mới, được đề xuất trên cơ sở phương pháp cọc cát, cọc đất-xi măng và cọc Chấp nhận 20/7/2018 đất-vôi. Cơ sở phương pháp luận của phương pháp là tác dụng nén chặt cơ Đăng online 31/8/2018 học, tác dụng cố kết thấm và tác dụng gia tăng cường độ của vật liệu cọc và Từ khóa: đất nền xung quanh cọc sau khi gia cố. Bài báo trình bày kết quả ứng dụng Đất yếu phương pháp cọc cát-xi măng-vôi để gia cố, xử lý nền đất yếu tại Trường Cọc cát-xi măng-vôi Trung học Phổ thông Tây Thái Thụy, Thái Bình. Kết quả cho thấy, sau khi gia cố, lực dính của đất nền tăng 126%, hệ số nén lún giảm 55%, mô đun tổng Sức chịu tải biến dạng tăng 277%. Độ lún © 2018 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. cọc đất-xi măng, cọc đất-vôi...và đã mang lại hiệu 1. Mở đầu quả tích cực, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn Đất yếu là loại đất có thành phần, trạng thái xây dựng công trình (Bergado, 1994). Tuy nhiên, và tính chất đặc biệt, phân bố khá rộng rãi ở nước mỗi phương pháp đều có những ưu điểm, nhược ta, đặc biệt là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng điểm nhất định. Phương pháp cọc cát có ưu điểm bằng sông Cửu Long (Trần Đình Kiên, 2016). Đây cơ bản là sau khi thi công, tác dụng nén chặt cơ học là các loại đất có sức kháng cắt nhỏ, tính biến dạng được phát huy và có thể xây dựng công trình ngay. lớn, rất nhạy cảm với tác động của tải trọng ngoài. Thế nhưng, đối với những khu vực có mực nước Khi xây dựng các loại công trình trên nền đất yếu, ngầm dao động mạnh, cọc cát dễ bị gãy, cắt, các hạt dù có quy mô, tải trọng vừa và nhỏ, nếu không có cát ở đáy cọc có thể di cư đi nơi khác làm cho chân giải pháp gia cố, xử lý nền thích hợp, công trình sẽ cọc bị rỗng, dẫn đến sức chịu tải của cọc và nền bị hư hỏng, thậm chí bị phá hủy do mất ổn định về giảm đi đáng kể theo thời gian, gây mất ổn định cường độ và biến dạng (Nguyễn Trấp, Nguyễn Anh công trình. Phương pháp giếng cát, bấc thấm có ưu Dũng, 1985). điểm là tăng nhanh quá trình cố kết thoát nước Hiện nay, có khá nhiều các phương pháp xử của đất nền nhưng nhược điểm là thời gian chờ lý, gia cố nền đất yếu được ứng dụng ở nước ta đất nền thoát nước quá lâu, công trình chậm được như các phương pháp cọc cát, giếng cát, bấc thấm, thi công dẫn đến hiệu quả đầu tư không cao. _____________________ Phương pháp cọc đất-xi măng có ưu điểm là gia *Tácgiả liên hệ tăng được cường độ chịu tải của cọc theo ý muốn, E-mail: taducthinh@humg.edu.vn có thể tiến hành xây dựng công trình ngay sau khi Tạ Đức Thịnh/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (4), 78-85 79 kết thúc quá trình thi công cọc. Tuy nhiên, phương Phương pháp cọc cát-xi măng-vôi giống như pháp này có nhược điểm là không làm tăng sức phương pháp cọc cát, chỉ khác là vật liệu làm cọc chịu tải của đất nền ở xung quanh cọc và trong không phải là cát mà là hỗn hợp cát, xi măng và vôi. trường hợp dưới mũi cọc phân bố các lớp đất yếu Lượng hỗn hợp cát, xi măng và vôi được đưa vào thì hiệu quả xử lý, gia cố nền không cao (Tạ Đức nền sẽ chiếm chỗ lỗ rỗng của đất nền, làm cho tổng Thịnh, 2002). thể tích lỗ rỗng của nền giảm đi, các hạt đất sắp xếp Để khắc phục những nhược điểm và phát huy lại, kết quả là đất nền được nén chặt, sức kháng cắt ưu điểm của các phương pháp trên, chúng tôi đã tăng lên, hệ số nén lún giảm đi. Quá trình này có đề xuất phương pháp xử lý, gia cố nền đất yếu thể được mô tả như sau: bằng cọc cát - xi măng - vôi. Đây là phương pháp Nếu xét một khối đất có thể tích ban đầu là Vo, mới, phát huy được những ưu điểm và khắc phục thể tích hạt rắn là Vho, thể tích lỗ rỗng ban đầu là được nhược điểm của các phương pháp cọc cát, Vro, ta có: Vo = Vho + Vro. Sau khi gia cố, thể tích cọc đất - xi măng và cọc đất - vôi, đồng thời tận khối đất là V, thể tích hạt rắn là Vh, thể tích lỗ rỗng dụng được nguồn vật liệu tại chỗ, phù hợp với là Vr, ta có: V = Vh + Vr. Như vậy, sự thay đổi thể điều kiện Việt Nam, mang lại hiệu quả kinh tế - kỹ tích khối đất trước và sau khi gia cố là V = Vo - V thuật cao. Mặc dù vậy, cho đến nay, phương pháp = (Vho + Vro) - (Vh + Vr) = Vho + Vro - Vh - Vr. Do này vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi, một phần hạt rắn không biến dạng nên thể tích hạt rắn trước là do chưa xây dựng được cơ sở lý thuyết và thực và sau khi gia cố không đổi (Vho = Vh), vì vậy, V = nghiệm vững chắc, công nghệ thi công chưa hiện Vro - Vr = Vr, hay là V = Vr . Biểu thức này cho đại, và phần quan trọng hơn, đó là, chưa được cơ thấy bản chất của quá trình nén chặt cơ học, nghĩa quan có thẩm quyền cho phép triển khai. Để tiếp là, sự thay đổi thể t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế xử lý nền đất yếu bằng cọc cát-xi măng-vôi tại Trường Trung học phổ thông Tây Thái Thụy, Thái Bình 78 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 59, Kỳ 4 (2018) 78-85 Thiết kế xử lý nền đất yếu bằng cọc cát-xi măng-vôi tại Trường Trung học phổ thông Tây Thái Thụy, Thái Bình Tạ Đức Thịnh * Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Quá trình: Phương pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc cát-xi măng-vôi là phương pháp Nhận bài 15/6/2018 mới, được đề xuất trên cơ sở phương pháp cọc cát, cọc đất-xi măng và cọc Chấp nhận 20/7/2018 đất-vôi. Cơ sở phương pháp luận của phương pháp là tác dụng nén chặt cơ Đăng online 31/8/2018 học, tác dụng cố kết thấm và tác dụng gia tăng cường độ của vật liệu cọc và Từ khóa: đất nền xung quanh cọc sau khi gia cố. Bài báo trình bày kết quả ứng dụng Đất yếu phương pháp cọc cát-xi măng-vôi để gia cố, xử lý nền đất yếu tại Trường Cọc cát-xi măng-vôi Trung học Phổ thông Tây Thái Thụy, Thái Bình. Kết quả cho thấy, sau khi gia cố, lực dính của đất nền tăng 126%, hệ số nén lún giảm 55%, mô đun tổng Sức chịu tải biến dạng tăng 277%. Độ lún © 2018 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm. cọc đất-xi măng, cọc đất-vôi...và đã mang lại hiệu 1. Mở đầu quả tích cực, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn Đất yếu là loại đất có thành phần, trạng thái xây dựng công trình (Bergado, 1994). Tuy nhiên, và tính chất đặc biệt, phân bố khá rộng rãi ở nước mỗi phương pháp đều có những ưu điểm, nhược ta, đặc biệt là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng điểm nhất định. Phương pháp cọc cát có ưu điểm bằng sông Cửu Long (Trần Đình Kiên, 2016). Đây cơ bản là sau khi thi công, tác dụng nén chặt cơ học là các loại đất có sức kháng cắt nhỏ, tính biến dạng được phát huy và có thể xây dựng công trình ngay. lớn, rất nhạy cảm với tác động của tải trọng ngoài. Thế nhưng, đối với những khu vực có mực nước Khi xây dựng các loại công trình trên nền đất yếu, ngầm dao động mạnh, cọc cát dễ bị gãy, cắt, các hạt dù có quy mô, tải trọng vừa và nhỏ, nếu không có cát ở đáy cọc có thể di cư đi nơi khác làm cho chân giải pháp gia cố, xử lý nền thích hợp, công trình sẽ cọc bị rỗng, dẫn đến sức chịu tải của cọc và nền bị hư hỏng, thậm chí bị phá hủy do mất ổn định về giảm đi đáng kể theo thời gian, gây mất ổn định cường độ và biến dạng (Nguyễn Trấp, Nguyễn Anh công trình. Phương pháp giếng cát, bấc thấm có ưu Dũng, 1985). điểm là tăng nhanh quá trình cố kết thoát nước Hiện nay, có khá nhiều các phương pháp xử của đất nền nhưng nhược điểm là thời gian chờ lý, gia cố nền đất yếu được ứng dụng ở nước ta đất nền thoát nước quá lâu, công trình chậm được như các phương pháp cọc cát, giếng cát, bấc thấm, thi công dẫn đến hiệu quả đầu tư không cao. _____________________ Phương pháp cọc đất-xi măng có ưu điểm là gia *Tácgiả liên hệ tăng được cường độ chịu tải của cọc theo ý muốn, E-mail: taducthinh@humg.edu.vn có thể tiến hành xây dựng công trình ngay sau khi Tạ Đức Thịnh/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59 (4), 78-85 79 kết thúc quá trình thi công cọc. Tuy nhiên, phương Phương pháp cọc cát-xi măng-vôi giống như pháp này có nhược điểm là không làm tăng sức phương pháp cọc cát, chỉ khác là vật liệu làm cọc chịu tải của đất nền ở xung quanh cọc và trong không phải là cát mà là hỗn hợp cát, xi măng và vôi. trường hợp dưới mũi cọc phân bố các lớp đất yếu Lượng hỗn hợp cát, xi măng và vôi được đưa vào thì hiệu quả xử lý, gia cố nền không cao (Tạ Đức nền sẽ chiếm chỗ lỗ rỗng của đất nền, làm cho tổng Thịnh, 2002). thể tích lỗ rỗng của nền giảm đi, các hạt đất sắp xếp Để khắc phục những nhược điểm và phát huy lại, kết quả là đất nền được nén chặt, sức kháng cắt ưu điểm của các phương pháp trên, chúng tôi đã tăng lên, hệ số nén lún giảm đi. Quá trình này có đề xuất phương pháp xử lý, gia cố nền đất yếu thể được mô tả như sau: bằng cọc cát - xi măng - vôi. Đây là phương pháp Nếu xét một khối đất có thể tích ban đầu là Vo, mới, phát huy được những ưu điểm và khắc phục thể tích hạt rắn là Vho, thể tích lỗ rỗng ban đầu là được nhược điểm của các phương pháp cọc cát, Vro, ta có: Vo = Vho + Vro. Sau khi gia cố, thể tích cọc đất - xi măng và cọc đất - vôi, đồng thời tận khối đất là V, thể tích hạt rắn là Vh, thể tích lỗ rỗng dụng được nguồn vật liệu tại chỗ, phù hợp với là Vr, ta có: V = Vh + Vr. Như vậy, sự thay đổi thể điều kiện Việt Nam, mang lại hiệu quả kinh tế - kỹ tích khối đất trước và sau khi gia cố là V = Vo - V thuật cao. Mặc dù vậy, cho đến nay, phương pháp = (Vho + Vro) - (Vh + Vr) = Vho + Vro - Vh - Vr. Do này vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi, một phần hạt rắn không biến dạng nên thể tích hạt rắn trước là do chưa xây dựng được cơ sở lý thuyết và thực và sau khi gia cố không đổi (Vho = Vh), vì vậy, V = nghiệm vững chắc, công nghệ thi công chưa hiện Vro - Vr = Vr, hay là V = Vr . Biểu thức này cho đại, và phần quan trọng hơn, đó là, chưa được cơ thấy bản chất của quá trình nén chặt cơ học, nghĩa quan có thẩm quyền cho phép triển khai. Để tiếp là, sự thay đổi thể t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Cọc cát-xi măng-vôi Sức chịu tải Phương pháp cọc cát Cọc đất-xi măngTài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật nâng cao tìm sửa lỗi trong bài toán tạo vùng phục vụ công tác biên tập bản đồ
6 trang 45 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng ước lượng vững phát hiện sai số thô trong xử lý số liệu trắc địa
6 trang 43 0 0 -
8 trang 42 0 0
-
7 trang 35 0 0
-
11 trang 34 0 0
-
12 trang 32 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
Phương pháp và thiết bị phát hiện vị trí sự cố trên cáp điện
6 trang 29 0 0 -
9 trang 29 0 0
-
8 trang 28 0 0