Thiếu chú ý, hiếu động (ADHD) & các vấn đề liên quan
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.65 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm sao biết con mình có Rối loạn Thiếu chú ý, hiếu động (ADHD) Phần lớn các bệnh viện trên thế giới dùng các tiêu chuẩn của Viện Nhi Hoa Kỳ để xác định trẻ có Rối loạn Thiếu chú ý hiếu động (ADHD) hay không. Để đánh giá trẻ có ADHD, người ta phải xác định được các yếu tố trong cả 3 lĩnh vực sau: (1) Sự thiếu chú ý không đúng độ tuổi (tức là ở tuổi này thì không nên có các hành động thiếu chú ý như vậy nữa, ví dụ như có các hành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu chú ý, hiếu động (ADHD) & các vấn đề liên quanThiếu chú ý, hiếu động (ADHD) & các vấn đề liên quanLàm sao biết con mình có Rối loạn Thiếu chú ý, hiếu động(ADHD)Phần lớn các bệnh viện trên thế giới dùng các tiêu chuẩn của ViệnNhi Hoa Kỳ để xác định trẻ có Rối loạn Thiếu chú ý hiếu động(ADHD) hay không. Để đánh giá trẻ có ADHD, người ta phải xác địnhđược các yếu tố trong cả 3 lĩnh vực sau:(1) Sự thiếu chú ý không đúng độ tuổi (tức là ở tuổi này thì khôngnên có các hành động thiếu chú ý như vậy nữa, ví dụ như có cáchành động sau- Thường mắc các lỗi do thiếu chú ý, không cẩn thận hoặc làm việckhông tới nơi tới chốn, thiếu tính chi tiết- Lo ra, không có khả năng duy trì tập trung khi học bài, làm bài tậphay khi chơi đùa- Không có kỹ năng lắng nghe, theo dõi người khác nói- Không có kỹ năng tổ chức, sắp xếp gọn ghẽ- Không làm theo được các lời chỉ dẫn- Không thể hoàn tất các công việc được giao hay bài tập cô giáogiao- Hay tránh làm các công việc đòi hỏi phải tập trung lâu, ví dụ nhưlàm bài tập hay đọc sách- Hay làm mất học cụ, vật dụng cá nhân- Dễ dàng bị các tác động ngoài làm mất tập trung, ví dụ như tiếngnhạc, tiếng nói hay tiếng ồn chung quanh- Hay quên(2) Bốc đồng, Vội vã- Buột miệng trả lời trước khi người đối diện hỏi xong câu hỏi- Không thể đợi đến lượt mình trong các trò chơi luân phiên hoặc cáchoạt động có tính cách luân phiên- Thường cắt lời, cắt phiên người khác và muốn gây hấn- Bộc phát về cảm xúc không đúng với tuổi của mình- Không biết chịu đựng, hay cáu gắt(3) Hiếu động- Không thể ngồi yên một chỗ- Luôn chạy, nhảy, di chuyển- Nói liên miên- Không thể chơi các trò chơi cần sự im lặngNếu nhìn danh sách trên, hẳn phần lớn chúng ta đều có một vài biểuhiện .Do vậy để định xem trẻ có ADHD hay không, người ta xem trẻcó đủ tất cả các yếu tố sau đây hay không:a) Có ít nhất 6 triệu chứng liệt kê trong phần (1) ở trênb) Có thêm 6 triệu chứng từ phần (2) hoặc (3)c) Các triệu chứng phải xảy ra liên tiếp trong 6 thángd) Một vài triệu chứng phải xảy ra trước khi trẻ 7 tuổie) Các triệu chứng trên phải xảy ra ở 2 nơi khác nhau như tại nhà vàtại trườngf) Các triệu chứng xảy ra phải gây ảnh hưởng nặng nề tới việc họcvà hòa nhập trong xã hộiĐôi khi người ta còn thử máu, chụp quang tuyến, chụp hình não,chụp điện não để loại trừ các vấn đề y khoa khác trước khi quyếtđịnh trẻ có ADHD. Xin chú ý rằng tất cả trẻ em, tại một thời điểm nàođó trong đời, sẽ có một vài các triệu chứng kể trên. Tuy nhiên các trẻcó ADHD điển hình bị ảnh hưởng từ các triệu chứng trên làm chúngkhông thể làm việc/học tập theo trí thông minh sẵn có được, và trẻ bịsuy yếu không thể phát triển bình thường về mặt cảm xúc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu chú ý, hiếu động (ADHD) & các vấn đề liên quanThiếu chú ý, hiếu động (ADHD) & các vấn đề liên quanLàm sao biết con mình có Rối loạn Thiếu chú ý, hiếu động(ADHD)Phần lớn các bệnh viện trên thế giới dùng các tiêu chuẩn của ViệnNhi Hoa Kỳ để xác định trẻ có Rối loạn Thiếu chú ý hiếu động(ADHD) hay không. Để đánh giá trẻ có ADHD, người ta phải xác địnhđược các yếu tố trong cả 3 lĩnh vực sau:(1) Sự thiếu chú ý không đúng độ tuổi (tức là ở tuổi này thì khôngnên có các hành động thiếu chú ý như vậy nữa, ví dụ như có cáchành động sau- Thường mắc các lỗi do thiếu chú ý, không cẩn thận hoặc làm việckhông tới nơi tới chốn, thiếu tính chi tiết- Lo ra, không có khả năng duy trì tập trung khi học bài, làm bài tậphay khi chơi đùa- Không có kỹ năng lắng nghe, theo dõi người khác nói- Không có kỹ năng tổ chức, sắp xếp gọn ghẽ- Không làm theo được các lời chỉ dẫn- Không thể hoàn tất các công việc được giao hay bài tập cô giáogiao- Hay tránh làm các công việc đòi hỏi phải tập trung lâu, ví dụ nhưlàm bài tập hay đọc sách- Hay làm mất học cụ, vật dụng cá nhân- Dễ dàng bị các tác động ngoài làm mất tập trung, ví dụ như tiếngnhạc, tiếng nói hay tiếng ồn chung quanh- Hay quên(2) Bốc đồng, Vội vã- Buột miệng trả lời trước khi người đối diện hỏi xong câu hỏi- Không thể đợi đến lượt mình trong các trò chơi luân phiên hoặc cáchoạt động có tính cách luân phiên- Thường cắt lời, cắt phiên người khác và muốn gây hấn- Bộc phát về cảm xúc không đúng với tuổi của mình- Không biết chịu đựng, hay cáu gắt(3) Hiếu động- Không thể ngồi yên một chỗ- Luôn chạy, nhảy, di chuyển- Nói liên miên- Không thể chơi các trò chơi cần sự im lặngNếu nhìn danh sách trên, hẳn phần lớn chúng ta đều có một vài biểuhiện .Do vậy để định xem trẻ có ADHD hay không, người ta xem trẻcó đủ tất cả các yếu tố sau đây hay không:a) Có ít nhất 6 triệu chứng liệt kê trong phần (1) ở trênb) Có thêm 6 triệu chứng từ phần (2) hoặc (3)c) Các triệu chứng phải xảy ra liên tiếp trong 6 thángd) Một vài triệu chứng phải xảy ra trước khi trẻ 7 tuổie) Các triệu chứng trên phải xảy ra ở 2 nơi khác nhau như tại nhà vàtại trườngf) Các triệu chứng xảy ra phải gây ảnh hưởng nặng nề tới việc họcvà hòa nhập trong xã hộiĐôi khi người ta còn thử máu, chụp quang tuyến, chụp hình não,chụp điện não để loại trừ các vấn đề y khoa khác trước khi quyếtđịnh trẻ có ADHD. Xin chú ý rằng tất cả trẻ em, tại một thời điểm nàođó trong đời, sẽ có một vài các triệu chứng kể trên. Tuy nhiên các trẻcó ADHD điển hình bị ảnh hưởng từ các triệu chứng trên làm chúngkhông thể làm việc/học tập theo trí thông minh sẵn có được, và trẻ bịsuy yếu không thể phát triển bình thường về mặt cảm xúc
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ hiếu động chăm sóc trẻ em sức khoẻ trẻ em bệnh trẻ em y học bệnh nhi y học phỏ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
4 trang 136 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 69 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 41 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 41 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 39 0 0