Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công, Thất thập nhị huyền công niên tuyệt kĩ, hay 72 tuyệt kĩ Thiếu Lâm, 72 công phu Thiếu Lâm Tự, Thiếu Lâm Thất Thập Nhị Nghệ là số lượng các tuyệt kĩ được các võ sư nhiều đời của Thiếu Lâm tự đúc kết, tinh lọc, tổng hợp và phân loại, theo đó hệ thống võ học Thiếu Lâm phái hay Thiếu Lâm danh gia dù có phương pháp luyện tập đặc biệt nào cũng không ra ngoài 72 tuyệt kĩ này. Con số 72 (Địa sát) trong lí luận Triết học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công Thiếu Lâm thất thập nhị huyền côngThiếu Lâm thất thập nhị huyền công, Thất thập nhị huyền công niên tuyệt kĩ, hay 72tuyệt kĩ Thiếu Lâm, 72 công phu Thiếu Lâm Tự, Thiếu Lâm Thất Thập Nhị Nghệ làsố lượng các tuyệt kĩ được các võ sư nhiều đời của Thiếu Lâm tự đúc kết, tinh lọc, tổnghợp và phân loại, theo đó hệ thống võ học Thiếu Lâm phái hay Thiếu Lâm danh gia dù cóphương pháp luyện tập đặc biệt nào cũng không ra ngoài 72 tuyệt kĩ này.Con số 72 (Địa sát) trong lí luận Triết học Trung Hoa là bội số của số 9, cũng như con số36 (Thiên cương) hay 108 là t ổng hợp của cả 72 và 36, được sử dụng trong nhiều hệthống võ học khác nhau nhằm xác định số lượng đòn thế, chiêu thức trong một bài sáo lộ(quyền thảo, binh khí) hay các đòn thế tuyệt kĩ. Bởi vậy, trong thực tế thất thập nhị huyềncông cũng có thể được chỉ một hệ thống khác hẳn, như hệ thống các phép biến hóa củanhân vật huyền thoại Tôn Ngộ Không trong Tây du kí, hay sử dụng để chỉ 72 thế côngthủ phản biến trong Thập bát La Hán quyền của môn phái do võ sư Đoàn Tâm Ảnh ViệtNam giảng dạy, là các chiêu thức giúp các võ sinh tự vệ một cách hữu hiệu. Chính vì sựđa dạng của thuật ngữ như vậy, khi bàn về hệ thống thất nhập nhị huyền công với t ư cáchlà những công phu của Thiếu Lâm tự, người ta thường gọi cụ thể bằng chữ Thiếu Lâmthất thập nhị huyền công, hay 72 tuyệt kĩ Thiếu Lâm tự.Trong lịch sử võ thuật Thiếu Lâm (Tung Sơn, Hà Nam) tương truyền rằng vào thời TốngMạt Nguyên Sơ có nhà sư Giác Viễn Thượng Nhân (觉远上人) đã từ bài quyền La HánThập Bát Thủ (羅漢十八 手) nghĩa là 18 thế tay của phật A-la hán chế tác ra Thiếu Lâmthất thập nhị quyền pháp (người Trung Hoa dịch sang tiếng Anh là 72 Types of Shaolin)là 72 thế quyền căn bản của Thiếu Lâm.Không nên lầm lẫn Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công (người Trung Hoa dịch sangtiếng Anh là 72 Arst of Shaolin) với Thiếu Lâm thất thập nhị quyền pháp do Giác Viễnsáng tác.Cũng nên lưu ý rằng trong võ Thiếu Lâm không hề có thập bát La Hán quyền (18 đườngLa Hán quyền) như đã được truyền tụng lâu nay trong giới võ thuật tại Trung Hoa và cácnước Đông Á mà chỉ có bài quyền La Hán Thập Bát Thủ (羅漢十八 手) tương truyềntừ Đạt Ma và La Hán quyền (羅漢拳) mà thôi.Bài thập bát La Hán quyền chỉ có ở Việt Nam do võ sư Đoàn Tâm Ảnh (tức bác Sáu)sáng tác vào những năm thập kỉ 1960 và đây không phải là bài quyền chính thống trongmôn võ Thiếu Lâm xưa nay.[sửa] Lịch sử hình thànhCổng chính của chùa Thiếu Lâm Tung Sơn Hà Nam (Trung Quốc).Võ phái Thiếu Lâm xuất phát từ Bồ Đề Đạt Ma, người đã truyền lại cho đời sau nhữngtrước tác như Dịch cân kinh, Tẩy tủy kinh và tương truyền là cả Cửu dương chân kinh vàCửu âm chân kinh cùng lời di huấn khích lệ môn đồ luyện tập trong sự sáng tạo khôngngừng. Thiếu Lâm phái sau khi tổ sư viên tịch, qua nhiều đời đã được các sư tăng xiểndương, đúc kết và phát triển mạnh mẽ với những nguyên lí như quyền thiền nhất thể,từ bi bác ái, dụng côn bất dụng thương v.v. và dần trở thành sao bắc đẩu của các võphái Trung Hoa. Tuy nhiên, sự xúc tích, hàm dưỡng của các pho sách do tổ sư để lại đãkhiến mỗi người một cách khai thác mãi không bao giờ hết, thậm chí nhiều người đã quáchú trọng luyện tập và giảng dạy thiên về những sở trường của bản thân. Từ đó đã nảysinh nhiều võ công mới lạ không tránh khỏi có lúc rời xa những nguyên lí căn bản. Mạt kìđời Tống, Thiếu Lâm phái nổi lên phong trào sáng t ạo mạnh mẽ chưa từng thấy, ngườingười, nhà nhà đều tự nhận mình là môn đồ Thiếu Lâm và hệ thống mình luyện tập là củaThiếu Lâm. Các trưởng tràng Thiếu Lâm Tự lo buồn về sự vật cùng tắc biến, tột đỉnhcủa hưng thịnh là báo hiệu của suy tàn và bắt buộc phải ra tay cứu vãn tình thế.Mùa thu năm 1333, vào đời vua Huệ Tông (Thuận Đế) nhà Nguyên, để chỉnh lí nội bộThiếu lâm phái đã phát triển vượt thoát ra ngoài tầm kiểm soát, Đại hội võ thuật ThiếuLâm khai mở tại Tàng kinh các của Thiếu Lâm Tự. Chủ trì Đại hội là thiền sư phươngtrượng đời thứ 12 Nguyên Hạnh và 4 vị trưởng lão tiền bối trước đó đã ẩn cư trên 20 nămtrong núi sâu. Đại hội cũng triệu tập được 700 trưởng tràng các chi nhánh, các tân môn,cựu môn, các quan nhân nguyên là môn đồ Thiếu Lâm ra xuất chánh. Mục đích của Đạihội là cảnh cáo các võ sư tự ý mở dạy bừa bãi công phu sở trường của mình, không sátvới chương trình đã ấn định và tiêu chuẩn của Thiếu Lâm phái, đồng thời k ì Đại hội cũngsửa lại một vài quy định đã lỗi thời.Dãy núi Tung Sơn t ỉnh Hà Nam (Trung Quốc), người Hoa tại Việt Nam thường phiên âmlà Sùng Sơn.Suốt hai tháng bàn cãi sôi nổi với nhiều ý kiến khác nhau, vào những ngày cuối của Đạihội các võ sư địa phương, các cao thủ đưa ra những môn tu luyện mới lạ từ sau ngày tổsư viên tịch mà các môn này đã được các sư trưởng tiền nhân cứu xét và chấp nhận đặccách vào danh sách võ công hậu bộ của Thiếu Lâm, không một lí do nào lại không đượctu luyện nếu mình cảm thấy có sở trường ăn khớp với môn đó. Sau nửa tháng b ...