![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thiếu lịch sự trong giao tiếp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đang còn du học ở Trung Quốc, nhưng tôi vẫn thường xuyên theo dõi tin tức để biết được tình hình ở nhà. Nước ta với Trung Quốc chỉ cách nhau một dải sông hẹp, nhưng có nhiều điều đáng để so sánh và suy ngẫm. Riêng nói về phong cách phục vụ, tôi đã từng đi nhiều nơi ở Hà Nội, Hải Phòng, TPHCm, Đà Nẵng...nhưng phải công nhận một điều là phong cách phục vụ và thái độ phục vụ đối với khách hàng trong Nam lịch sự hơn nhiều so với ngoài Bắc. Tôi là một người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu lịch sự trong giao tiếp Thiếu lịch sự trong giao tiếpĐang còn du học ở Trung Quốc, nhưng tôi vẫn thường xuyên theo dõitin tức để biết được tình hình ở nhà. Nước ta với Trung Quốc chỉ cáchnhau một dải sông hẹp, nhưng có nhiều điều đáng để so sánh và suyngẫm.Riêng nói về phong cách phục vụ, tôi đã từng đi nhiều nơi ở Hà Nội, HảiPhòng, TPHCm, Đà Nẵng...nhưng phải công nhận một điều là phongcách phục vụ và thái độ phục vụ đối với khách hàng trong Nam lịch sựhơn nhiều so với ngoài Bắc. Tôi là một người Hà Nội chính hiệu, nhưngnhiều khi rất bức xúc với thái độ của một số quán ăn tại HN cũng nhưHP. Nhiều khi bước vào quán, tôi cảm giác như mình là một người xa lạ,một kẻ “xin ăn” chứ không phải là một khách hàng. Ngồi vào ghế, nhânviên phục thậm chí không hề tiến tới chào hỏi xem dùng gì, nếu có cũngcầm cái thực đơn đặt phát “bẹt” trước mặt tôi, khi tôi bảo đang chờ bạnvà tạm thời xin một cốc nước lọc, cô nhân viên không nói không rằnglườm mắt quay đi và khi trở lại là kèm theo một cốc nước đặt đến “cốp”trước mặt. Không thể hiểu được, VN ta ngày càng phát triển, đời sốngdân càng ngày được nâng cao mà không hiểu tại sao thái độ cũng như ýthức của các phục vụ viên ngày càng đi xuống.Nếu bạn ở TQ, bạn có thể vào bất cứ quán ăn nào, khi đến cửa nếukhông có nhân viên phục vụ mở cửa giúp bạn và bạn cứ ngồi vào bàn,nhân viên sẽ rất niềm nở đến chào hỏi bạn và cảm thấy mình giống nhưmột quý ngài, bởi ở TQ các nhân viên phục vụ đều gọi khách hàng là:Ông, Ngài. Bất kỳ quán lớn nhỏ, dù bạn chỉ gọi 1 bát cơm 1 đĩa rau haythậm chí là 1 cốc cafe, bạn có thể ngồi thoải mái mà không bị bất kỳ 1ánh mắt nào nhòm ngó soi mói. Có một lần tôi đến một quán ăn trưa, rấtbất ngờ khi đang ăn, nhân viên quản lý phục vụ đến hỏi, thức ăn có đượckhông, có hợp khẩu vị không, anh bạn tôi bảo Đĩa rau xào nhiều dầuquá liệu có thay được không?, người quản lý tươi cười bèn gọi nhânviên phục vụ bê đĩa rau kia đi và bảo chúng tôi đợi 1 lúc để đổi đĩa rauxào khác. Anh bạn tôi bèn bảo: “VN nếu mà được như thế này nhỉ ?”Các bạn biết bữa ăn đó của chúng tôi mất bao nhiêu tiền không? Bangười chúng tôi ăn hết 60 Nhân dân tệ, tính ra tầm 150 nghìn VND. Mộtquán ăn cũng tương tối khá, ở khu ăn uống thành phố Thiên tân.Một nhân viên khi mới vào nghề, không phải học làm thế nào để đối xửvới khách, mà họ được học đầu tiên là làm thế nào để kính trọng kháchhàng một cách lịch sự nhất. Dân ta cứ bảo, sao đi du lịch TQ bị dụ dỗmua nhiều đồ thế, không phải là bị dụ dỗ mà thái độ phục vụ của cácnhân viên nước bạn khiến bạn hài lòng, và dĩ nhiên khi tư tưởng mìnhthoải mái, bạn có thể mua bất cứ thứ gì mặc dù bạn không thích và tạiVN những thứ đó đều không thiếu.Khi vào những cửa hàng bán quần áo của khu đi bộ, bạn có thể thoái máithử bất cứ những gì bạn thích, nếu bạn không mua, nhân viên phục vụvẫn có thái độ niềm nở với bạn, nhưng khi bạn ra khỏi cửa hàng, thái độcủa người ta đối với mình thế nào thì đó lại là chuyện khác, bởi vì một lẽtrước mặt mình nhân viên vẫn làm hết khả năng của mình để tôn trọngkhách hàng. Tôi nhớ có 1 lần ở VN, thử đến chiếc áo sơ mi thứ 3 củamột cửa hàng quần áo tại 1 toà trung tâm mua bán giải trí ngay giữa HN,thái độ của nhân viên đã thay đổi, khi tôi chỉ chọn 1 chiếc ca vạt, trả tiềnxong tôi đi ra, thậm chí không có 1 câu “Cảm ơn quý khách” hay đạiloại như thế. Nếu ở TQ bạn có thể nhận được lại 1 câu như: “Mong quýkhách quay lại” dù bạn có mua hay không mua đi chăng nữa.Tôi không muốn so sánh và đánh giá thấp về VN nhưng điều này chắckhông ít bạn gặp phải.Tôi có một người bạn Nhật, khi còn học chung ở TQ với nhau, anh tabảo có một lần cùng gia đình sang VN du lịch để đến Hội An, khi bayđến cửa khẩu kiểm tra Hải quan, điều hắn ấn tượng nhất chính là khuônmặt nghiêm chỉnh đến lạnh lùng của các nhân viên Hải quan. Thử hỏi,khi người nước ngoài đầu tiên đến VN, những ai là người tiếp xúc đầutiên với họ? Hắn bảo tôi ở VN, nhân viên Hải quan có nét mặt nghiêmlạnh đến phát sợ, tôi bèn chữa ngượng bằng cách bảo rằng, chắc bạn chỉgặp một người nào đó đang buồn bực chuyện gì đó thôi, chứ thật rakhông dám bảo chính tôi cũng rất nhiều lần gặp tình huống vậy.Việt Nam ta ngày càng phát triển, các khu du lịch và khu vui chơi giải trímở ra ngày càng nhiều, các hình thức thu hút khách cũng như quảng básẽ trở nên vô tác dụng khi mà những nhân viên phục vụ, những ngườigây ấn tượng đầu tiên với khách nước ngoài vào VN vẫn giữ nguyên tháiđộ nghiêm nghị, bảo thủ đến phát sợ như vậy. Dù có quảng cáo đếnthế nào, cũng không thể bằng để cho chính họ tự tìm hiểu, tự khám phávề VN và khi về nước họ lại quảng cáo cho bạn bè đồng nghiệp cũngnhư người thân xung quanh họ. Chắc hẳn, các cơ quan quản lý, các nhânviên phục vụ vẫn chưa hiểu được câu nói: Một đồn mười, mười đồntrăm mà ông bà ta vẫn nhắc. Junling167@163.com ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu lịch sự trong giao tiếp Thiếu lịch sự trong giao tiếpĐang còn du học ở Trung Quốc, nhưng tôi vẫn thường xuyên theo dõitin tức để biết được tình hình ở nhà. Nước ta với Trung Quốc chỉ cáchnhau một dải sông hẹp, nhưng có nhiều điều đáng để so sánh và suyngẫm.Riêng nói về phong cách phục vụ, tôi đã từng đi nhiều nơi ở Hà Nội, HảiPhòng, TPHCm, Đà Nẵng...nhưng phải công nhận một điều là phongcách phục vụ và thái độ phục vụ đối với khách hàng trong Nam lịch sựhơn nhiều so với ngoài Bắc. Tôi là một người Hà Nội chính hiệu, nhưngnhiều khi rất bức xúc với thái độ của một số quán ăn tại HN cũng nhưHP. Nhiều khi bước vào quán, tôi cảm giác như mình là một người xa lạ,một kẻ “xin ăn” chứ không phải là một khách hàng. Ngồi vào ghế, nhânviên phục thậm chí không hề tiến tới chào hỏi xem dùng gì, nếu có cũngcầm cái thực đơn đặt phát “bẹt” trước mặt tôi, khi tôi bảo đang chờ bạnvà tạm thời xin một cốc nước lọc, cô nhân viên không nói không rằnglườm mắt quay đi và khi trở lại là kèm theo một cốc nước đặt đến “cốp”trước mặt. Không thể hiểu được, VN ta ngày càng phát triển, đời sốngdân càng ngày được nâng cao mà không hiểu tại sao thái độ cũng như ýthức của các phục vụ viên ngày càng đi xuống.Nếu bạn ở TQ, bạn có thể vào bất cứ quán ăn nào, khi đến cửa nếukhông có nhân viên phục vụ mở cửa giúp bạn và bạn cứ ngồi vào bàn,nhân viên sẽ rất niềm nở đến chào hỏi bạn và cảm thấy mình giống nhưmột quý ngài, bởi ở TQ các nhân viên phục vụ đều gọi khách hàng là:Ông, Ngài. Bất kỳ quán lớn nhỏ, dù bạn chỉ gọi 1 bát cơm 1 đĩa rau haythậm chí là 1 cốc cafe, bạn có thể ngồi thoải mái mà không bị bất kỳ 1ánh mắt nào nhòm ngó soi mói. Có một lần tôi đến một quán ăn trưa, rấtbất ngờ khi đang ăn, nhân viên quản lý phục vụ đến hỏi, thức ăn có đượckhông, có hợp khẩu vị không, anh bạn tôi bảo Đĩa rau xào nhiều dầuquá liệu có thay được không?, người quản lý tươi cười bèn gọi nhânviên phục vụ bê đĩa rau kia đi và bảo chúng tôi đợi 1 lúc để đổi đĩa rauxào khác. Anh bạn tôi bèn bảo: “VN nếu mà được như thế này nhỉ ?”Các bạn biết bữa ăn đó của chúng tôi mất bao nhiêu tiền không? Bangười chúng tôi ăn hết 60 Nhân dân tệ, tính ra tầm 150 nghìn VND. Mộtquán ăn cũng tương tối khá, ở khu ăn uống thành phố Thiên tân.Một nhân viên khi mới vào nghề, không phải học làm thế nào để đối xửvới khách, mà họ được học đầu tiên là làm thế nào để kính trọng kháchhàng một cách lịch sự nhất. Dân ta cứ bảo, sao đi du lịch TQ bị dụ dỗmua nhiều đồ thế, không phải là bị dụ dỗ mà thái độ phục vụ của cácnhân viên nước bạn khiến bạn hài lòng, và dĩ nhiên khi tư tưởng mìnhthoải mái, bạn có thể mua bất cứ thứ gì mặc dù bạn không thích và tạiVN những thứ đó đều không thiếu.Khi vào những cửa hàng bán quần áo của khu đi bộ, bạn có thể thoái máithử bất cứ những gì bạn thích, nếu bạn không mua, nhân viên phục vụvẫn có thái độ niềm nở với bạn, nhưng khi bạn ra khỏi cửa hàng, thái độcủa người ta đối với mình thế nào thì đó lại là chuyện khác, bởi vì một lẽtrước mặt mình nhân viên vẫn làm hết khả năng của mình để tôn trọngkhách hàng. Tôi nhớ có 1 lần ở VN, thử đến chiếc áo sơ mi thứ 3 củamột cửa hàng quần áo tại 1 toà trung tâm mua bán giải trí ngay giữa HN,thái độ của nhân viên đã thay đổi, khi tôi chỉ chọn 1 chiếc ca vạt, trả tiềnxong tôi đi ra, thậm chí không có 1 câu “Cảm ơn quý khách” hay đạiloại như thế. Nếu ở TQ bạn có thể nhận được lại 1 câu như: “Mong quýkhách quay lại” dù bạn có mua hay không mua đi chăng nữa.Tôi không muốn so sánh và đánh giá thấp về VN nhưng điều này chắckhông ít bạn gặp phải.Tôi có một người bạn Nhật, khi còn học chung ở TQ với nhau, anh tabảo có một lần cùng gia đình sang VN du lịch để đến Hội An, khi bayđến cửa khẩu kiểm tra Hải quan, điều hắn ấn tượng nhất chính là khuônmặt nghiêm chỉnh đến lạnh lùng của các nhân viên Hải quan. Thử hỏi,khi người nước ngoài đầu tiên đến VN, những ai là người tiếp xúc đầutiên với họ? Hắn bảo tôi ở VN, nhân viên Hải quan có nét mặt nghiêmlạnh đến phát sợ, tôi bèn chữa ngượng bằng cách bảo rằng, chắc bạn chỉgặp một người nào đó đang buồn bực chuyện gì đó thôi, chứ thật rakhông dám bảo chính tôi cũng rất nhiều lần gặp tình huống vậy.Việt Nam ta ngày càng phát triển, các khu du lịch và khu vui chơi giải trímở ra ngày càng nhiều, các hình thức thu hút khách cũng như quảng básẽ trở nên vô tác dụng khi mà những nhân viên phục vụ, những ngườigây ấn tượng đầu tiên với khách nước ngoài vào VN vẫn giữ nguyên tháiđộ nghiêm nghị, bảo thủ đến phát sợ như vậy. Dù có quảng cáo đếnthế nào, cũng không thể bằng để cho chính họ tự tìm hiểu, tự khám phávề VN và khi về nước họ lại quảng cáo cho bạn bè đồng nghiệp cũngnhư người thân xung quanh họ. Chắc hẳn, các cơ quan quản lý, các nhânviên phục vụ vẫn chưa hiểu được câu nói: Một đồn mười, mười đồntrăm mà ông bà ta vẫn nhắc. Junling167@163.com ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp kinh doanh giao tiếp ứng xử giao tiếp xã hội nghệ thuật giao tiếp kinh nghiệm giao tiếpTài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 341 0 0 -
3 trang 293 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 239 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 207 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 194 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 194 2 0 -
3 trang 188 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 153 0 0 -
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 148 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 144 0 0