THIẾU MÁU CƠ TIM (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.63 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đau ngực:* Điển hình: Đau ngực với các tính chất co thắt hoặc cảm giác nặng như bị đè. Đau tăng khi cử động, khi gắng sức (làm người bệnh sợ không dám cử động). Vị trí đau sau xương ức, lan lên hàm, vai, tay. Đau ngực có thể bắt đầu từ từ và kéo dài khoảng vài phút. * Không điển hình: Đau có cảm giác chặn, tức ngực (làm bệnh nhân chậm hoặc ngưng bước). Vị trí không điển hình ở hàm hoặc ở tay, có vẻ như đau không tăng khi gắng sức và không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THIẾU MÁU CƠ TIM (Kỳ 3) THIẾU MÁU CƠ TIM (Kỳ 3) - Đau ngực: * Điển hình: Đau ngực với các tính chất co thắt hoặc cảm giác nặng nhưbị đè. Đau tăng khi cử động, khi gắng sức (làm người bệnh sợ không dám cửđộng). Vị trí đau sau xương ức, lan lên hàm, vai, tay. Đau ngực có thể bắt đầu từtừ và kéo dài khoảng vài phút. * Không điển hình: Đau có cảm giác chặn, tức ngực (làm bệnh nhânchậm hoặc ngưng bước). Vị trí không điển hình ở hàm hoặc ở tay, có vẻ như đaukhông tăng khi gắng sức và không giảm với nằm nghỉ khi gắng sức và không giảmvới nằm nghỉ. Có 1 chu kỳ khá rõ rệt: đỉnh cao của triệu chứng này là 4 giờ sau khi thứcdậy (thời điểm mà nor-adrenaline cao nhất trong ngày). Chú ý: Tùy theo mức độ của tình trạng lo âu, của những yếu tố nguy cơ củaXMĐM mà chúng ta thấy cần thiết hay không thực hiện các xét nghiệm cận lâmsàng để xác định. - Khó thở: Trong nhiều trường hợp, khó thở chỉ xuất hiện đơn độc và là triệu chứngchủ yếu (được xem như tương đương đau ngực). - Những trường hợp không có triệu chứng lâm sàng: * Những trường hợp bệnh mạch vành đang được điều trị: đó là nhữngngười mà chúng ta đang muốn kiểm tra hậu quả của việc điều trị (như làm cầu nối,nong rộng mạch vành). Thường làm phim mạch vành đồ (coronarographie). * Những trường hợp có bệnh động mạch (động mạch chậu hay độngmạch não). Đây là những người có nguy cơ tử vong rất cao do thiểu năng vành. Vìvậy, luật bắt buộc trên những người này trước khi tiến hành phẫu thuật phải tiếnhành xác định có suy mạch vành ? (để tránh tai biến phẫu thuật). 2/ Xác định suy mạch vành mạn bằng cách nào ? - Chẩn đoán suy mạch vành có khi không phải dễ dàng. Cần dựa vàonhững yếu tố sau: * Đau ngực. * Những yếu tố nguy cơ: phái, di truyền, hút thuốc, ít vận động thể lực,béo phệ, tăng huyết áp, stress, chế độ ăn nhiều mỡ, tiểu đường. * Khám lâm sàng. Mục đích chủ yếu: . Loại bỏ những nguyên nhân hiếm của suy mạch vành như hẹp vanđộng mạch chủ, thiếu máu nặng … . Tìm ra thêm xơ mỡ động mạch có phạm đến những vùng cơ thể khácnhư không bắt được mạch ở chân, âm thổi ở động mạch cảnh, ở động mạch dướiđòn, huyết áp 2 bên không giống nhau. - Chẩn đoán khách quan suy mạch vành bằng các nghiệm pháp: * Điện tim, điện tim gắng sức (có thể làm Holter/24 giờ). . Kết quả điện tim: Trong tình trạng nghỉ: hiếm khi bất thường. Sóng Tđảo ngược (với điều kiện phải rất rõ): T âm, nhọn và tập trung vào một vùng mạchmáu cụ thể. Ví dụ D2, D3, aVF. Trong cơn đau cấp (có giá trị quan trọng): nếuEKG bình thường thì có thể loại bỏ thiếu máu cơ tim. Nếu ST chênh xuống: chắcchắn thiếu máu cơ tim. . Kết quả EKG gắng sức: quan trọng nhất: nếu ST chênh xuống, lớn hơn1mm trên 2 chuyển đạo tương xứng, thì rất có ý nghĩa. Trên bệnh nhân có đaungực → do thiếu máu cơ tim. Trên bệnh nhân không có đau ngực → có thể có suyvành. Khi kết quả (+) sớm xuất hiện trên những gắng sức nhẹ (chưa cao) như STchênh xuống rất sâu hay xuất hiện trên nhiều chuyển đạo hoặc nếu có rối loạn nhịptim kèm theo trong nghiệm pháp gắng sức thì giả thuyết về mạch vành tắc nghẽnlà rất đáng tin cậy và nên nghĩ đến nghiệm pháp chụp cản quang động mạch vànhtim (coronarographie). * Chụp nhấp nháy cơ tim (với Thallium 201 = đồng vị phóng xạ) kíchhoạt với Dipiridamole. . Kết quả nghiệm pháp nhấp nháy với Thallium 201. Nghiệm pháp nàytốt hơn EKG gắng sức (nhất là có giá trị định vị tổn thương rất rõ). Thallium làchất tương tự K và được phân bố ở các tế bào được tưới máu. Nếu có vùng nhồimáu → trên hình sẽ có lỗ khuyết. Nếu vùng cơ tim chỉ được nuôi bởi một mạchmáu bị teo hẹp → kết quả có thể bình thường lúc nghỉ ngơi, nhưng sẽ bất thườnglúc gắng sức. Nếu nghiệm pháp gắng sức không thể thực hiện được, có thể thaythế bằng chích Dipyridamole (đây là thuốc giãn động mạch mạnh) → hình ảnhtăng tưới máu ở vùng cơ tim bình thường. Trong khi đó, vùng tưới máu bởi độngmạch teo hẹp không có hình ảnh tăng tưới máu hoặc hình ảnh giảm tưới máu (dohiện tượng cướp máu sang vùng lành). . Bất lợi: đắt, trang thiết bị có thể cho hình ảnh đẹp thường hiếm,chuyên gia còn ít. * Siêu âm tim. . Suy mạch vành mãn thường cho kết quả bình thường trên siêu âm tim.Đã có nhiều nhóm nghiên cứu dùng siêu âm tim gắng sức, siêu âm tim vớiDipyridamole, siêu âm tim với Dobutamine. Từ năm 1993, những kỹ thuật nàykhông còn dùng nhiều trong chẩn đoán thiếu máu cơ tim. . Ngược lại, siêu âm tim quy ước có giá trị xác định tình trạng tâm thấttrái. Độ nhạy và độ đặc hiệu của các test này không phải 100%, do đó chỉđược chỉ định trên những người về mặt lâm sàng nghĩ nhiều đến thiếu máu cơ tim(không nêu chỉ định cho những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THIẾU MÁU CƠ TIM (Kỳ 3) THIẾU MÁU CƠ TIM (Kỳ 3) - Đau ngực: * Điển hình: Đau ngực với các tính chất co thắt hoặc cảm giác nặng nhưbị đè. Đau tăng khi cử động, khi gắng sức (làm người bệnh sợ không dám cửđộng). Vị trí đau sau xương ức, lan lên hàm, vai, tay. Đau ngực có thể bắt đầu từtừ và kéo dài khoảng vài phút. * Không điển hình: Đau có cảm giác chặn, tức ngực (làm bệnh nhânchậm hoặc ngưng bước). Vị trí không điển hình ở hàm hoặc ở tay, có vẻ như đaukhông tăng khi gắng sức và không giảm với nằm nghỉ khi gắng sức và không giảmvới nằm nghỉ. Có 1 chu kỳ khá rõ rệt: đỉnh cao của triệu chứng này là 4 giờ sau khi thứcdậy (thời điểm mà nor-adrenaline cao nhất trong ngày). Chú ý: Tùy theo mức độ của tình trạng lo âu, của những yếu tố nguy cơ củaXMĐM mà chúng ta thấy cần thiết hay không thực hiện các xét nghiệm cận lâmsàng để xác định. - Khó thở: Trong nhiều trường hợp, khó thở chỉ xuất hiện đơn độc và là triệu chứngchủ yếu (được xem như tương đương đau ngực). - Những trường hợp không có triệu chứng lâm sàng: * Những trường hợp bệnh mạch vành đang được điều trị: đó là nhữngngười mà chúng ta đang muốn kiểm tra hậu quả của việc điều trị (như làm cầu nối,nong rộng mạch vành). Thường làm phim mạch vành đồ (coronarographie). * Những trường hợp có bệnh động mạch (động mạch chậu hay độngmạch não). Đây là những người có nguy cơ tử vong rất cao do thiểu năng vành. Vìvậy, luật bắt buộc trên những người này trước khi tiến hành phẫu thuật phải tiếnhành xác định có suy mạch vành ? (để tránh tai biến phẫu thuật). 2/ Xác định suy mạch vành mạn bằng cách nào ? - Chẩn đoán suy mạch vành có khi không phải dễ dàng. Cần dựa vàonhững yếu tố sau: * Đau ngực. * Những yếu tố nguy cơ: phái, di truyền, hút thuốc, ít vận động thể lực,béo phệ, tăng huyết áp, stress, chế độ ăn nhiều mỡ, tiểu đường. * Khám lâm sàng. Mục đích chủ yếu: . Loại bỏ những nguyên nhân hiếm của suy mạch vành như hẹp vanđộng mạch chủ, thiếu máu nặng … . Tìm ra thêm xơ mỡ động mạch có phạm đến những vùng cơ thể khácnhư không bắt được mạch ở chân, âm thổi ở động mạch cảnh, ở động mạch dướiđòn, huyết áp 2 bên không giống nhau. - Chẩn đoán khách quan suy mạch vành bằng các nghiệm pháp: * Điện tim, điện tim gắng sức (có thể làm Holter/24 giờ). . Kết quả điện tim: Trong tình trạng nghỉ: hiếm khi bất thường. Sóng Tđảo ngược (với điều kiện phải rất rõ): T âm, nhọn và tập trung vào một vùng mạchmáu cụ thể. Ví dụ D2, D3, aVF. Trong cơn đau cấp (có giá trị quan trọng): nếuEKG bình thường thì có thể loại bỏ thiếu máu cơ tim. Nếu ST chênh xuống: chắcchắn thiếu máu cơ tim. . Kết quả EKG gắng sức: quan trọng nhất: nếu ST chênh xuống, lớn hơn1mm trên 2 chuyển đạo tương xứng, thì rất có ý nghĩa. Trên bệnh nhân có đaungực → do thiếu máu cơ tim. Trên bệnh nhân không có đau ngực → có thể có suyvành. Khi kết quả (+) sớm xuất hiện trên những gắng sức nhẹ (chưa cao) như STchênh xuống rất sâu hay xuất hiện trên nhiều chuyển đạo hoặc nếu có rối loạn nhịptim kèm theo trong nghiệm pháp gắng sức thì giả thuyết về mạch vành tắc nghẽnlà rất đáng tin cậy và nên nghĩ đến nghiệm pháp chụp cản quang động mạch vànhtim (coronarographie). * Chụp nhấp nháy cơ tim (với Thallium 201 = đồng vị phóng xạ) kíchhoạt với Dipiridamole. . Kết quả nghiệm pháp nhấp nháy với Thallium 201. Nghiệm pháp nàytốt hơn EKG gắng sức (nhất là có giá trị định vị tổn thương rất rõ). Thallium làchất tương tự K và được phân bố ở các tế bào được tưới máu. Nếu có vùng nhồimáu → trên hình sẽ có lỗ khuyết. Nếu vùng cơ tim chỉ được nuôi bởi một mạchmáu bị teo hẹp → kết quả có thể bình thường lúc nghỉ ngơi, nhưng sẽ bất thườnglúc gắng sức. Nếu nghiệm pháp gắng sức không thể thực hiện được, có thể thaythế bằng chích Dipyridamole (đây là thuốc giãn động mạch mạnh) → hình ảnhtăng tưới máu ở vùng cơ tim bình thường. Trong khi đó, vùng tưới máu bởi độngmạch teo hẹp không có hình ảnh tăng tưới máu hoặc hình ảnh giảm tưới máu (dohiện tượng cướp máu sang vùng lành). . Bất lợi: đắt, trang thiết bị có thể cho hình ảnh đẹp thường hiếm,chuyên gia còn ít. * Siêu âm tim. . Suy mạch vành mãn thường cho kết quả bình thường trên siêu âm tim.Đã có nhiều nhóm nghiên cứu dùng siêu âm tim gắng sức, siêu âm tim vớiDipyridamole, siêu âm tim với Dobutamine. Từ năm 1993, những kỹ thuật nàykhông còn dùng nhiều trong chẩn đoán thiếu máu cơ tim. . Ngược lại, siêu âm tim quy ước có giá trị xác định tình trạng tâm thấttrái. Độ nhạy và độ đặc hiệu của các test này không phải 100%, do đó chỉđược chỉ định trên những người về mặt lâm sàng nghĩ nhiều đến thiếu máu cơ tim(không nêu chỉ định cho những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh cơ tim thiếu máu thiếu máu cơ tim bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0