Danh mục

Thiếu vốn, làm sao kinh doanh?

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 111.94 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu đang có chiều hướng lan rộng như hiện nay, nhiều doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ trong nước, bắt đầu co cụm và thu hẹp các hoạt động kinh doanh theo kiểu “liệu cơm gắp mắm”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu vốn, làm sao kinh doanh? Thiếu vốn, làm sao kinhdoanh?Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu đang có chiềuhướng lan rộng như hiện nay, nhiều doanh nghiệp, nhất là cácdoanh nghiệp nhỏ trong nước, bắt đầu co cụm và thu hẹp cáchoạt động kinh doanh theo kiểu “liệu cơm gắp mắm”. Bài viếtdưới đây chia sẻ một vài kinh nghiệm đối phó với tình hình eohẹp nguồn vốn tiền mặt – làm thế nào để doanh nghiệp, với sốvốn hạn chế, vẫn có thể xoay xở được để tiếp tục làm ăn thay vìphải co cụm, cắt giảm phần lớn hoạt độngVì sao doanh nghiệp thiếu vốn hoạt động?Câu hỏi tưởng chừng quá dễ để trả lời. Hầu hết các doanhnghiệp khi được hỏi đều trả lời theo hai hướng chính là do doanhnghiệp có vốn điều lệ thấp và ngân hàng siết chặt tín dụng, khôngcho vay nhiều.Thực ra, vấn đề không chỉ có vậy. Doanh nghiệp thiếu vốn hoạtđộng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân. Ngoài hai nguyên nhânchính nêu trên, các nguyên nhân dưới đây cũng được xe là cótác động không nhỏ đến lượng tiền mặt cần thiết cho hoạt độngcủa doanh nghiệp: bị khách hàng chiếm dụng công nợ; bị nhàcung cấp siết nợ; quản lý dòng tiền mặt kém.Các nguyên nhân này, nếu được xử lý tốt, nhưng khó khăn dovốn điều lệ thấp và ngân hàng siết chặt tín dụng có thể sẽ khônglà vấn đề lớn.Nhiều doanh nghiệp giữ khách hàng bằng cách cho hạn mứccông nợ và thời hạn thanh toán khá thoáng. Chính sách nàythường bị khách hàng lợi dụng để chiếm dụng vốn. Họ đặt hàngvới số lượng lớn và xin trả chậm rất lâu. Doanh nghiệp thấy đơnhàng lớn nên chấp nhận cho nợ với số lượng lớn và kéo dài thờigian. Trong thực tế, sức tiêu thị hàng của khách hàng không lớnnên họ thu tiền và thanh toán nhỏ giọt. Trong nhiều trường hợp,khách hàng bán được hàng nhưng giữ lại tiền cho đến thời điểmcuối cùng mới thanh toán một lần. Doanh nghiệp thiếu tiền vì bịkhách hàng nợ, trong khi khách hàng dùng vốn của doanh nghiệpđể kinh doanh mặt hàng khác. Khi số vốn chiếm dụng được khánhiều, khách hàng thậm chí “lơ” luôn, không đặt hàng của doanhnghiệp nữa. Bài học xương máu thường có là khi cho khách hàngnợ quá nhiều, doanh nghiệp có thể mất cả tiền lẫn khách hàngGiải pháp giải quyết bài toán công nợĐể giải quyết bài toán công nợ, doanh nghiệp có thể thực hiệnnhững giải pháp sau:- Thống kê, đánh giá chính xác sức tiêu thụ hàng bình quân củakhách hàng (mỗi tuần/tháng, khách hàng bán ra bao nhiêu hàng).- Kiểm soát lượng hàng tồn kho của khách hàng để biết chắc sốlượng hàng tiêu thụ trong từng giai đoạn. Việc này cũng đồngthời giúp cho doanh nghiệp giao hàng bổ sung đúng thời điểm,tránh tình trạng khách hàng bị “cháy” hàng.- Xé, nhỏ đơn hàng bán hàng theo chu kỳ ngắn, căn cứ vào sứctiêu thụ bình quân của khách hàng. Ví dụ, trước đây khách hàngđặt hàng mỗi tháng một lần, công nợ được cho “gối đầu” mộttháng, thì bây giờ có thể giao hàng mỗi tuần một lần, và công nợchỉ cho “gối đầu” một tuần. Như vậy doanh nghiệp đã có dư batuần công nợ bằng tiền mặt để hoạt động. Trong hoàn cảnh khókhăn, nhiều doanh nghiệp còn chấp nhận giao hàng lắt nhắttừng ba ngày một và cho “gối đầu” ba ngày để giảm thiểu côngnợ. Tất nhiên, việc này có thể dẫn đến hậu quả là chi phí giaohàng tăng lên. Tuy nhiên, tính về tổng thể, doanh nghiệp thấy cólợi hơn thì vẫn làm.- Đánh giá, sàng lọc để loại bỏ những khách hàng xấu, có nguycơ “xù” nợ.Đối với nhà cung cấp, doanh nghiệp cần thương lượng để xintăng hạn mức công nợ và thời hạn trả nợ. Để làm được điều này,doanh nghiệp không phải chỉ có việc nài nỉ, mà quan trọng hơn,phải chứng minh mình có uy tín tốt và có một lịch sử trả nợkhông tì vết. Không chỉ vậy, doanh nghiệp còn phải chứng minhmình đã sàng lọc để có được một danh mục khách hàng có uytín, luôn trả nợ đúng hạn và không có khả năng “xù” nợ.Một khidoanh nghiệp đảm bảo uy tín cho mình và cho cả khách hàng củamình, nhà cung cấp sẽ yên tâm để chấp thuận một đề nghị có lý,có tình và ít rủi ro.Quản lý lượng hàng tốt cũng là cách để sử dụng hiệu quả nguồnvốn kinh doanh hẹn hẹp. Hàng phải vừa đủ cho sức mua củakhách hàng, không thừa, không thiếu. Nếu hàng thừa, tồn khonhiều, doanh nghiệp phải trả tiền nguyên vật liệu và chi phí sảnxuất nhiều, trong khi chưa bán kịp để thu hồi vốn, dẫn đến thiếuvốn. Nếu hàng thiếu, doanh nghiệp mất cơ hội kinh doanh và dễmất khách hàng. Muốn hàng vừa đủ, doanh nghiệp phải hoạchđịnh tốt và thực hiện tốt công tác dự báo bán hàng. Muốn có dựbáo bán hàng tốt, doanh nghiệp phải giúp từng khách hàng làmdự báo. Một hệ thống “pull” (kéo) khoa học phải xuất phát từkhách hàng của doanh nghiệp, rồi mới đến chính doanh nghiệp.Hệ thống “kéo” này sẽ giúp doanh nghiệp quản lý tốt được luồnghàng, giảm thiểu sự “chôn” vốn vào hàng tồn, hàng chờ để giao,nguyên vật liệu chờ sản xuất, chi phí kho bãi…Cuối cùng, nhưng quan trọng bậc nhất là việc quản lý dòng tiềnmặt (cash flow). Quản lý dòng tiền tốt là điều kiện tiên quyết ...

Tài liệu được xem nhiều: