![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thịt Thú Rừng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.77 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách bây giờ chưa lâu, các nhà hàng ăn sang trọng ở Sài Gòn đều có quảng cáo và giới thiệu trong thực đơn một số món ăn “đồng quê” và món “thịt rựng”. Có thể kể đó là các món rắn, trăn, rùa, dơi, kỳ đà, nai, mang, chồn, cheo, mèo rừng, nhím, tê tê, kỳ đà,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thịt Thú RừngThịt Thú RừngCách bây giờ chưa lâu, các nhà hàng ăn sang trọng ở Sài Gòn đều có quảngcáo và giới thiệu trong thực đơn một số món ăn “đồng quê” và món “thịtrựng”. Có thể kể đó là các món rắn, trăn, rùa, dơi, kỳ đà, nai, mang, chồn,cheo, mèo rừng, nhím, tê tê, kỳ đà,…Thỉnh thoảng có cả thịt gấu, thịt lợn rừng. Các nhà hàng bảo đảm đúng hoặctheo yêu cầu của khách. Thứ nào ra thứ ây, bởi ở lĩnh vực kinh doanh đặcsản rừng mà “trái bài ba lá” lừa dối khách thì chẳng nào là hành động “tựsát”. Đúng như vậy, không bao giờ cái trò “treo đầu dê bán thịt chó” bởi mỗibữa thú rừng không phải ít tiền.Ở Sài Gòn đầu năm 1995 có chừng 10 điểm cung ứng hàng đồng quê và thịtràng cho các nhà hàng đặc sản. Nó là “điểm” chứ thực ra mỗi nơi là cả mộtdãy phố “chuyên doanh”. Có thể kể đến là chợ Cũ, Lê Lai, Phạm ViếtChánh… ở quận 1, Lê Hồng Phong quận 5, chợ xóm Củi quận 8, chợ bàHom quận 6, Ngã ba Ông Tạ - Tân Bình… Đó là những điểm thu maunguồn hàng từ miền Tây, miền Đông và Nam Trung Bộ. Tại mỗi “địa bànđầu cầu” đó, họ có những người “đại diện” chuyên thu mua và tổ chứcnguồn hàng, đặt hàng cho cánh thợ săn chuyên nghiệp. Khi có được mộtmón “hàng đặc biệt” họ lập tức thông báo về “trung tâm” bằng điện thoại diđộng và chỉ vài giờ sau là món hàng ấy đã được ô tô đưa cấp tốc về Sài Gòn.Cũng lập tức “hàng” được chuyển ngay vào các “kênh” phân phối, tiêu thụ.Giá cả tùy theo “nhóm hàng” mà được tính bằng tiền đồng, bằng “đô” bằng“cây” bằng “chỉ”.Có lần nghe nói có thịt tê giác từ Nam Cát Tiên đưa về. Đến khi báo chí loantin này thì món tê giác “trăn năm mới có một lần” đã chui tuột cả vào bao tửcủa thực khách ham ăn của lạ từ đời thuở nào rồi!Một con thú rừng quý hiếm được khai thác tới tận cùng không bỏ qua bất cứmột thứ gì. Đắt nhất là mật, đầu, bộ da lông hay vẩy rồi xương, gân cuốicùng mới là thịt. Nếu muốn, khách hàng có thể lựa chọn con thịt tại chuồng,mua sống, và người bán sẽ chuyên chở đến tận nhà phục vụ giết mổ trướcmắt hoặc nấu nướng chế biến các món đặc sản.Khuynh hướng bây giờ là tổ chức săn tìm các loại thú quý hiếm còn các loạidã thú thông thường thì chuyển sang “thuần dưỡng”. Khâu này đã nhennhóm trở thành một nghề mới lạ nhưng kiếm lớn.Thịt rừng quá ngon quá ngọt hình như những loài chim loài thú sống trongrừng thịt đều ngon gấp nhiều lần thịt vật nuôi trong nhà. Người ta nói thịtcầy hương ngon hơn các loại cầy cáo, thịt lợn rừng cũng ngon hơn thịt lợnnhà tuy mùi hoi hoi nhưng toàn nạc không hề dính mỡ, thịt chắc lại ngonlịm. Chỉ có điều phải lột bỏ da vì da lợn rừng dày cứng không làm sao nhaimềm được.Có một điều sẽ làm chùn bước những ai có máu mê đi ăn đặc sản rừng là giámon gì cũng đắt, đắt gấp ba gấp bốn lần thịt gia súc gia cầm. Nếu khôngkiếm được tiền chùa hay không trúng quả thì cũng khó lòng rủ nhau đi sàiphí.Một quán đặc sản làm thịt con kỳ đà nặng có 2 kg cho 3 người ăn, lúc thanhtoán phải trả tới 1 triệu rưỡi cho ba suất. Ai bảo thích xài của lạ, ngoài thịtrường loại kỳ đà nhỏ con như vậy chỉ khoảng 200 ngàn/kg nghĩa là con kỳđà hàng ăn mua vào chỉ có 400 ngàn, xào xáo qua loa giá vượt lên gấp ba lầncho nên người ta nói không ngoa: Rủ nhau đi nhậu thịt thú rừng là dẫn nhauvào “máy chém”.Thịt lợn rừng bây giờ cũng đã hiếm khó săn nhưng ai săn được cũng chỉ bántới 4-5 chục ngàn/kg thế mà ở đặc sản Hà Nội bàn tới 400 ngàn một kg, chưakể vào một số nhà hàng đặc sản gọi ăn rắn nọ lại bị rắn kia. Thế nhưng saukhi cắt tiết xong đưa vào bếp xào nấu thì có trời biết là đúng con thú đókhông, có khi hổ chúa (loại đắt nhất, độc nhất) bị hóa thành hổ gì đó thậmchí rắn ráo rẻ tiền. Và chuyền ký đà, con nhím biến thành “cầy tơ” cũngkhông phải là chuyện hiế. Đó là xảo thuật của những nhà hàng quen làm ănlối lừa đảo, chế biến theo kiểu “mẹ mìn” nhưng không thể qua mắt đượcnhững người sành điệu ẩm thực bao giờ lẫn thịt chó với thịt dê.Mà những nhà hàng đặc sản thịt rừng du chân chính hay lừa đảo thì cũngđều đã đến ngày “mạt vận” bởi người ta cấm tiệt thợ săn vào rừng thì còn lấyđâu ra thịt rừng mà ăn, mà cũng chẳng còn hàng đặc sản thật với giả nữa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thịt Thú RừngThịt Thú RừngCách bây giờ chưa lâu, các nhà hàng ăn sang trọng ở Sài Gòn đều có quảngcáo và giới thiệu trong thực đơn một số món ăn “đồng quê” và món “thịtrựng”. Có thể kể đó là các món rắn, trăn, rùa, dơi, kỳ đà, nai, mang, chồn,cheo, mèo rừng, nhím, tê tê, kỳ đà,…Thỉnh thoảng có cả thịt gấu, thịt lợn rừng. Các nhà hàng bảo đảm đúng hoặctheo yêu cầu của khách. Thứ nào ra thứ ây, bởi ở lĩnh vực kinh doanh đặcsản rừng mà “trái bài ba lá” lừa dối khách thì chẳng nào là hành động “tựsát”. Đúng như vậy, không bao giờ cái trò “treo đầu dê bán thịt chó” bởi mỗibữa thú rừng không phải ít tiền.Ở Sài Gòn đầu năm 1995 có chừng 10 điểm cung ứng hàng đồng quê và thịtràng cho các nhà hàng đặc sản. Nó là “điểm” chứ thực ra mỗi nơi là cả mộtdãy phố “chuyên doanh”. Có thể kể đến là chợ Cũ, Lê Lai, Phạm ViếtChánh… ở quận 1, Lê Hồng Phong quận 5, chợ xóm Củi quận 8, chợ bàHom quận 6, Ngã ba Ông Tạ - Tân Bình… Đó là những điểm thu maunguồn hàng từ miền Tây, miền Đông và Nam Trung Bộ. Tại mỗi “địa bànđầu cầu” đó, họ có những người “đại diện” chuyên thu mua và tổ chứcnguồn hàng, đặt hàng cho cánh thợ săn chuyên nghiệp. Khi có được mộtmón “hàng đặc biệt” họ lập tức thông báo về “trung tâm” bằng điện thoại diđộng và chỉ vài giờ sau là món hàng ấy đã được ô tô đưa cấp tốc về Sài Gòn.Cũng lập tức “hàng” được chuyển ngay vào các “kênh” phân phối, tiêu thụ.Giá cả tùy theo “nhóm hàng” mà được tính bằng tiền đồng, bằng “đô” bằng“cây” bằng “chỉ”.Có lần nghe nói có thịt tê giác từ Nam Cát Tiên đưa về. Đến khi báo chí loantin này thì món tê giác “trăn năm mới có một lần” đã chui tuột cả vào bao tửcủa thực khách ham ăn của lạ từ đời thuở nào rồi!Một con thú rừng quý hiếm được khai thác tới tận cùng không bỏ qua bất cứmột thứ gì. Đắt nhất là mật, đầu, bộ da lông hay vẩy rồi xương, gân cuốicùng mới là thịt. Nếu muốn, khách hàng có thể lựa chọn con thịt tại chuồng,mua sống, và người bán sẽ chuyên chở đến tận nhà phục vụ giết mổ trướcmắt hoặc nấu nướng chế biến các món đặc sản.Khuynh hướng bây giờ là tổ chức săn tìm các loại thú quý hiếm còn các loạidã thú thông thường thì chuyển sang “thuần dưỡng”. Khâu này đã nhennhóm trở thành một nghề mới lạ nhưng kiếm lớn.Thịt rừng quá ngon quá ngọt hình như những loài chim loài thú sống trongrừng thịt đều ngon gấp nhiều lần thịt vật nuôi trong nhà. Người ta nói thịtcầy hương ngon hơn các loại cầy cáo, thịt lợn rừng cũng ngon hơn thịt lợnnhà tuy mùi hoi hoi nhưng toàn nạc không hề dính mỡ, thịt chắc lại ngonlịm. Chỉ có điều phải lột bỏ da vì da lợn rừng dày cứng không làm sao nhaimềm được.Có một điều sẽ làm chùn bước những ai có máu mê đi ăn đặc sản rừng là giámon gì cũng đắt, đắt gấp ba gấp bốn lần thịt gia súc gia cầm. Nếu khôngkiếm được tiền chùa hay không trúng quả thì cũng khó lòng rủ nhau đi sàiphí.Một quán đặc sản làm thịt con kỳ đà nặng có 2 kg cho 3 người ăn, lúc thanhtoán phải trả tới 1 triệu rưỡi cho ba suất. Ai bảo thích xài của lạ, ngoài thịtrường loại kỳ đà nhỏ con như vậy chỉ khoảng 200 ngàn/kg nghĩa là con kỳđà hàng ăn mua vào chỉ có 400 ngàn, xào xáo qua loa giá vượt lên gấp ba lầncho nên người ta nói không ngoa: Rủ nhau đi nhậu thịt thú rừng là dẫn nhauvào “máy chém”.Thịt lợn rừng bây giờ cũng đã hiếm khó săn nhưng ai săn được cũng chỉ bántới 4-5 chục ngàn/kg thế mà ở đặc sản Hà Nội bàn tới 400 ngàn một kg, chưakể vào một số nhà hàng đặc sản gọi ăn rắn nọ lại bị rắn kia. Thế nhưng saukhi cắt tiết xong đưa vào bếp xào nấu thì có trời biết là đúng con thú đókhông, có khi hổ chúa (loại đắt nhất, độc nhất) bị hóa thành hổ gì đó thậmchí rắn ráo rẻ tiền. Và chuyền ký đà, con nhím biến thành “cầy tơ” cũngkhông phải là chuyện hiế. Đó là xảo thuật của những nhà hàng quen làm ănlối lừa đảo, chế biến theo kiểu “mẹ mìn” nhưng không thể qua mắt đượcnhững người sành điệu ẩm thực bao giờ lẫn thịt chó với thịt dê.Mà những nhà hàng đặc sản thịt rừng du chân chính hay lừa đảo thì cũngđều đã đến ngày “mạt vận” bởi người ta cấm tiệt thợ săn vào rừng thì còn lấyđâu ra thịt rừng mà ăn, mà cũng chẳng còn hàng đặc sản thật với giả nữa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 311 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 251 5 0 -
69 trang 236 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 197 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 191 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 167 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 145 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 99 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 91 1 0