Thơ – những cấu trúc ngoài văn bản _3
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm 60 của thế kỷ XX đã hình thành một thuật ngữ mới liên văn bản (intertextuality). Julia Kristeva, người xây dựng thuật ngữ này khẳng định: văn bản nào cũng chịu sự tác động của một văn bản khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ – những cấu trúc ngoài văn bản _3Thơ – những cấu trúc ngoài văn bản Những năm 60 của thế kỷ XX đã hình thành một thuật ngữ mới liên vănbản (intertextuality). Julia Kristeva, người xây dựng thuật ngữ này khẳng định: văn bảnnào cũng chịu sự tác động của một văn bản khác, nó có quá trình và tương tác với hoàncảnh văn hóa, xã hội. Với ý nghĩa đó, theo tôi, người đọc phải đạt tới một chuẩn nhấtđịnh, có đủ độ từ ngữ, khả năng nhận biết các mã văn hóa. Và như vậy những khả năngtiếp nhận khác sẽ xảy ra ở cùng một văn bản khi mà các đối tượng tiếp nhận phân hóa.Tìm hiểu một văn bản, chỉ ra cấu trúc những mối quan hệ giữa các từ, ngữ, hình ảnh,thanh điệu, vần điệu, nhịp điệu, giọng điệu. Văn bản này lại gợi lên những quan hệ ngoàivăn bản nhưng nhờ vậy văn bản có ý nghĩa phong phú, tính đa trị, đa năng được mởrộng. Ở đấy tác giả trở nên bị động, “người viết thuê”. Từ trung tâm ra ngoại vi, văn bản nào cũng có kết nối, trường liên tưởng càngrộng, văn bản càng sâu. Đây là tính theo tác động thuận: văn bản gợi đến văn bản. Theotôi, vấn đề đặt ra là cần chú ý đến những cấu trúc ngoài văn bản, tác động ngược lại,thúc đẩy, vận hành cấu trúc văn bản. Những cấu trúc này không phải là ghép vào dướidanh nghĩa bộ phận mà là hòa nhập vào làm thay đổi, biến dạng cấu trúc bên trong vănbản. Những mối quan hệ nào sẽ được tính đến. Những ký hiệu ngôn ngữ, văn hóa, tâmlý có tính thẩm mỹ mà bỏ qua, khó nhận ra quá trình và những quan hệ của văn bản. Trở lại với văn bản Nhạc sầu, một hệ từ ngữ tập trung vào “cái chết”: nhạc buồn,xe tang, ảo não, vĩnh biệt, bóng quạ, hồn người, kèn đám ma, đau thương, nức nở, chiềutận thế... Từ ngữ xuất hiện không phải là tự nó mà chính là nhu cầu gợi lên, ghi lại, mãhóa hiện tượng văn hóa. Những quan hệ bên ngoài, cấu trúc ngoài văn bản, quy định từngữ và theo đó là âm thanh, nhịp điệu, câu, đoạn của văn bản, dẫn đến ổn định một vănbản. Chúng ta hãy nghe Huy Cận kể lại: Độ tháng 10 năm 1940, vào những ngày rét, côcon gái hay cô cháu gái chủ nhà ở tầng dưới, chết. Đám tang làm theo kiểu xưa, có mờihàng kèn về thổi những bài nhạc đám ma suốt ngày đêm... Tôi ngồi trên gác nghe nhạctang buồn không thể nói được. Mỗi câu nhạc len thấm vào từng thớ thịt, thớ da củamình. Rồi đến buổi chiều đưa đám tang đi, tôi cũng có đi đưa đám. Có hai hàng cờ đendo người phu cờ bận toàn đen đi trước, cái xe tang cũng phủ toàn màu đen, mà con ngựakéo xe tang cũng được phủ tấm vải đen lên mình nó. Người ngồi xe tang điều khiểnngựa cũng bận toàn đồ đen và điệu nhạc đám ma thì buồn xé gan xé ruột, nhất là trongbuổi chiều gió lạnh hiu hắt, chân trời xám xịt thì có thể nói là buồn “tận thế”. Trên gácHàng Than số 40, Huy Cận thuê, ông viết bài thơ Nhạc sầu và in trên báo Ngày nay(8).Như vậy những quan hệ ngoài văn bản này hình thành dưới những ký hiệu. Không aiphủ nhận bài thơ là công trình tạo tác của tác giả, nhưng nếu quên đi những ký hiệu vănhóa, tâm lý thì tác phẩm sẽ hiện ra trong một màu sắc không phải như thế. Nó chỉ còn làđiểm dừng của một phác thảo, mọi quá trình biến mất. Tính liên văn bản phụ thuộc vàotrình độ, thái độ người đọc, người tiếp nhận. Cùng một văn bản, các đối tượng tiếp nhậnsẽ đưa ra những giá trị, ý nghĩa rộng hẹp khác nhau. Điều này không thể tránh khỏi “sựđọc” vượt thoát ý đồ tư tưởng của tác giả như trường hợp đối với thơ Vương An Thạchvà thơ Lê Khắc Thiền đã nói ở trên. Nhà thơ cũng tùy thuộc vào nội lực tài năng củamình ký hiệu lại quá trình hình thành văn bản. Tác phẩm nghệ thuật thế nào không phảichỉ là chủ quan mà được khách quan hóa bởi người viết. Trong nghệ thuật, thơ và nhạcluôn nương tựa nhau, nâng đỡ nhau. Nói thơ, đọc thơ, ngâm thơ, hát thơ, trình diễn thơthường có nhạc trợ giúp. Nhiều trường hợp nhờ thơ để tạo giai điệu cho nhạc. Nhiềutrường hợp nhạc sĩ cũng là “người viết thuê”, ký âm lại những mối quan hệ bên ngoài.Bettôven (1770-1822), nhạc sĩ thiên tài người Đức, sáng tác bản Sônat số 14 (Sônat Ánhtrăng) trong một đêm đi dạo và vào thăm cô gái mù vừa chơi rất tuyệt một bản nhạc củaông trong ngôi nhà nhỏ tồi tàn. Ngọn nến đơn độc bỗng nhiên tắt ngấm, qua cửa sổ ánhtrăng tràn ngập ngôi nhà. Ánh trăng, những vì sao lấp lánh là nguồn cảm hứng, là nhữngcấu trúc tác động hình thành bản Sônat Ánh trăng ngay trong đêm ấy. Từ bài Đêm đông của nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương gợi ra nhiều ý nghĩa của cấutrúc ngoài văn bản: Đêm đông, xa trông cố hương buồn lòng chinh phu Đêm đông, bên song, ngẩn ngơ, kìa ai mong chồng Đêm đông, thi nhân lắng nghe tâm hồn tương tư Đêm đông, ca nhi đối gương ôm sầu riêng bóng Gió nghiêng chiều say, gió lay ngàn cây, gió nâng thuyền mây Gió reo sầu riêng, gió đau niềm riêng, gió than triền miên Đêm đông, ôi ta nhớ nhung đường về xa xa Đêm đông, ta mơ giấc mơ gia đình yêu thương Đêm đông, ta lê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ – những cấu trúc ngoài văn bản _3Thơ – những cấu trúc ngoài văn bản Những năm 60 của thế kỷ XX đã hình thành một thuật ngữ mới liên vănbản (intertextuality). Julia Kristeva, người xây dựng thuật ngữ này khẳng định: văn bảnnào cũng chịu sự tác động của một văn bản khác, nó có quá trình và tương tác với hoàncảnh văn hóa, xã hội. Với ý nghĩa đó, theo tôi, người đọc phải đạt tới một chuẩn nhấtđịnh, có đủ độ từ ngữ, khả năng nhận biết các mã văn hóa. Và như vậy những khả năngtiếp nhận khác sẽ xảy ra ở cùng một văn bản khi mà các đối tượng tiếp nhận phân hóa.Tìm hiểu một văn bản, chỉ ra cấu trúc những mối quan hệ giữa các từ, ngữ, hình ảnh,thanh điệu, vần điệu, nhịp điệu, giọng điệu. Văn bản này lại gợi lên những quan hệ ngoàivăn bản nhưng nhờ vậy văn bản có ý nghĩa phong phú, tính đa trị, đa năng được mởrộng. Ở đấy tác giả trở nên bị động, “người viết thuê”. Từ trung tâm ra ngoại vi, văn bản nào cũng có kết nối, trường liên tưởng càngrộng, văn bản càng sâu. Đây là tính theo tác động thuận: văn bản gợi đến văn bản. Theotôi, vấn đề đặt ra là cần chú ý đến những cấu trúc ngoài văn bản, tác động ngược lại,thúc đẩy, vận hành cấu trúc văn bản. Những cấu trúc này không phải là ghép vào dướidanh nghĩa bộ phận mà là hòa nhập vào làm thay đổi, biến dạng cấu trúc bên trong vănbản. Những mối quan hệ nào sẽ được tính đến. Những ký hiệu ngôn ngữ, văn hóa, tâmlý có tính thẩm mỹ mà bỏ qua, khó nhận ra quá trình và những quan hệ của văn bản. Trở lại với văn bản Nhạc sầu, một hệ từ ngữ tập trung vào “cái chết”: nhạc buồn,xe tang, ảo não, vĩnh biệt, bóng quạ, hồn người, kèn đám ma, đau thương, nức nở, chiềutận thế... Từ ngữ xuất hiện không phải là tự nó mà chính là nhu cầu gợi lên, ghi lại, mãhóa hiện tượng văn hóa. Những quan hệ bên ngoài, cấu trúc ngoài văn bản, quy định từngữ và theo đó là âm thanh, nhịp điệu, câu, đoạn của văn bản, dẫn đến ổn định một vănbản. Chúng ta hãy nghe Huy Cận kể lại: Độ tháng 10 năm 1940, vào những ngày rét, côcon gái hay cô cháu gái chủ nhà ở tầng dưới, chết. Đám tang làm theo kiểu xưa, có mờihàng kèn về thổi những bài nhạc đám ma suốt ngày đêm... Tôi ngồi trên gác nghe nhạctang buồn không thể nói được. Mỗi câu nhạc len thấm vào từng thớ thịt, thớ da củamình. Rồi đến buổi chiều đưa đám tang đi, tôi cũng có đi đưa đám. Có hai hàng cờ đendo người phu cờ bận toàn đen đi trước, cái xe tang cũng phủ toàn màu đen, mà con ngựakéo xe tang cũng được phủ tấm vải đen lên mình nó. Người ngồi xe tang điều khiểnngựa cũng bận toàn đồ đen và điệu nhạc đám ma thì buồn xé gan xé ruột, nhất là trongbuổi chiều gió lạnh hiu hắt, chân trời xám xịt thì có thể nói là buồn “tận thế”. Trên gácHàng Than số 40, Huy Cận thuê, ông viết bài thơ Nhạc sầu và in trên báo Ngày nay(8).Như vậy những quan hệ ngoài văn bản này hình thành dưới những ký hiệu. Không aiphủ nhận bài thơ là công trình tạo tác của tác giả, nhưng nếu quên đi những ký hiệu vănhóa, tâm lý thì tác phẩm sẽ hiện ra trong một màu sắc không phải như thế. Nó chỉ còn làđiểm dừng của một phác thảo, mọi quá trình biến mất. Tính liên văn bản phụ thuộc vàotrình độ, thái độ người đọc, người tiếp nhận. Cùng một văn bản, các đối tượng tiếp nhậnsẽ đưa ra những giá trị, ý nghĩa rộng hẹp khác nhau. Điều này không thể tránh khỏi “sựđọc” vượt thoát ý đồ tư tưởng của tác giả như trường hợp đối với thơ Vương An Thạchvà thơ Lê Khắc Thiền đã nói ở trên. Nhà thơ cũng tùy thuộc vào nội lực tài năng củamình ký hiệu lại quá trình hình thành văn bản. Tác phẩm nghệ thuật thế nào không phảichỉ là chủ quan mà được khách quan hóa bởi người viết. Trong nghệ thuật, thơ và nhạcluôn nương tựa nhau, nâng đỡ nhau. Nói thơ, đọc thơ, ngâm thơ, hát thơ, trình diễn thơthường có nhạc trợ giúp. Nhiều trường hợp nhờ thơ để tạo giai điệu cho nhạc. Nhiềutrường hợp nhạc sĩ cũng là “người viết thuê”, ký âm lại những mối quan hệ bên ngoài.Bettôven (1770-1822), nhạc sĩ thiên tài người Đức, sáng tác bản Sônat số 14 (Sônat Ánhtrăng) trong một đêm đi dạo và vào thăm cô gái mù vừa chơi rất tuyệt một bản nhạc củaông trong ngôi nhà nhỏ tồi tàn. Ngọn nến đơn độc bỗng nhiên tắt ngấm, qua cửa sổ ánhtrăng tràn ngập ngôi nhà. Ánh trăng, những vì sao lấp lánh là nguồn cảm hứng, là nhữngcấu trúc tác động hình thành bản Sônat Ánh trăng ngay trong đêm ấy. Từ bài Đêm đông của nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương gợi ra nhiều ý nghĩa của cấutrúc ngoài văn bản: Đêm đông, xa trông cố hương buồn lòng chinh phu Đêm đông, bên song, ngẩn ngơ, kìa ai mong chồng Đêm đông, thi nhân lắng nghe tâm hồn tương tư Đêm đông, ca nhi đối gương ôm sầu riêng bóng Gió nghiêng chiều say, gió lay ngàn cây, gió nâng thuyền mây Gió reo sầu riêng, gió đau niềm riêng, gió than triền miên Đêm đông, ôi ta nhớ nhung đường về xa xa Đêm đông, ta mơ giấc mơ gia đình yêu thương Đêm đông, ta lê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0