Thổ Khí (Phần 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.10 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A.- ĐẠI CƯƠNG - Nơi đồ Thái cực, Thổ nằm ở giữa (trung ương), là nơi kết tụ tinh hoa của thức ăn rồi phân phối cho toàn cơ thể. - Trong thiên nhiên, đất đai được ví như Thổ khí, là nguồn nuôi sống tất cả sinh vật, là Mẹ của muôn vật.B.- NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA THỒ KHÍa) Về cơ thể1. Miệng môi - Thiên ?Ngũ Duyệt Ngũ Sứ? (LKhu 32) ghi : "Tỳ khai khiếu ở miệng".Thiên Ngũ Tạng Sinh thành? (TVấn 10) ghi : "Tỳ Vinh nhuận ra ở môi". - Trong hình Thái cực,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thổ Khí (Phần 1) Thổ Khí (Phần 1) A.- ĐẠI CƯƠNG - Nơi đồ Thái cực, Thổ nằm ở giữa (trung ương), là nơi kết tụ tinh hoa củathức ăn rồi phân phối cho toàn cơ thể. - Trong thiên nhiên, đất đai được ví như Thổ khí, là nguồn nuôi sống tất cảsinh vật, là Mẹ của muôn vật. B.- NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA THỒ KHÍ a) Về cơ thể 1. Miệng môi - Thiên ?Ngũ Duyệt Ngũ Sứ? (LKhu 32) ghi : Tỳ khai khiếu ở miệng. Thiên Ngũ Tạng Sinh thành? (TVấn 10) ghi : Tỳ Vinh nhuận ra ở môi. - Trong hình Thái cực, miệng ở vùng giữa, thuộc Tỳ Thổ. - Tùy theo dấu hiệu màu sắc, có thể biết được trạng thái bệnh của các cơquan tạng phủ liên hệ. + Môi dầy, tốt, đầy đặn là dấu hiệu Thổ của Tỳ vượng. + Môi khô, nứt nẻ, lở, dộp là dấu hiệu Hỏa của Tỳ vượng. + Môi đen, thâm là dấu hiệu Thủy của Tỳ suy. + Trong miệng lở dộp, viêm nhiễm là dấu hiệu Hỏa của Tỳ vượng. + Nướu chân răng sưng là dấu hiệu Hỏa của Tỳ vượng. + Hàm cứng, co giật là dấu hiệu Mộc của Tỳ vượng. + Liệt mặt, miệng méo là dấu hiệu Mộc của Tỳ suy. + Râu ria rậm rạp, bóng láng là dấu hiệu Thủy của Tỳ sung mãn. 2. Nước miếng Thiên ?Tuyên Minh Ngũ Khí? (TVấn 23) ghi : Nước miếng là dịch củaTỳ. - Nước là biểu hiện của Thủy dịch, từ miệng chảy ra. Miệng ở giữa, thuộcTỳ, do đó nước miếng có liên hệ với Tỳ. - Nước miếng tự trào ra, ra nhiều là dấu hiệu Thủy của Tỳ suy (hay gặp nơingười có giun hoặc người mất trí nhớ do di chứng não). - Nước miếng khô, ít nước miếng, nước miếng đục là dấu hiệu Hỏa của Tỳvượng. - Bác sĩ Nakamura và cộng tác viên tại đại học Nagasaki (Nhật), sau khi thínghiệm trên súc vật cho thấy, nước miếng có khả năng làm lành vết thương nhanhchóng. (Các vết thương ở da, liên hệ với Phế Kim, vì theo Nội Kinh, da lông thuộcPhế dùng nước miếng, biểu hiện của Tỳ Thổ để điều chỉnh cho Phế Kim (da lông)chính là áp dụng nguyên tắc Dĩ thổ sinh Kim (Hư bổ mẫu vì Tỳ thổ sinh PhếKim). 3. Cơ nhục - Thiên ?Ngũ Tạng Sinh Thành (TVấn 10) ghi : Tỳ sinh cơ nhục. - Thổ khí là nguồn năng lực chuyển hóa thực phẩm ]điều3 đi khắp nơi trongcơ thể để nuôi dưỡng và sinh ra cơ nhục (thịt). - Người ăn nhiều chất bổ dưỡng mà vẫn gầy yếu là dấu hiệu Thổ khí suy,ngược lại, với thực phẩm đơn giản nhưng lại to béo là dấu hiệu Thổ khí sung mãn,như vậy, Thổ khí càng sung mãn thì khả năng chuyển hóa thực phẩm càng mạnh,ngược lại Thổ khí suy yếu thì dù thực phẩm đầy đủ chất bổ dưỡng cũng khôngđược chuyển hóa thành tinh chất đem đi nuôi toàn cơ thể. - Thổ khí suy kém làm cho thịt mềm, trương lực cơ giảm gây ra tứ chi mỏimệt, bao tử sa, trực tràng sa, tử cung sa... - Tùy theo vị trí vùng, cục bộ bị teo nhão, có thể biết được cơ quan tạngphủ liên hệ bị suy kém. + Chân hoặc tay trái bị teo nhão, mềm, liệt... là dấu hiệu Thổ của Tỳ và Cansuy. + Chân, tay phải teo nhão, liệt yếu là dấu hiệu Thổ của Tỳ và Thận suy. - Nếu có sự đột biến, phì đại cơ nhục ở 1 cục bộ... là dấu hiệu Thổ khí củavùng cục bộ đó vượng. Thí dụ : Bướu cổ lồi mắt (cường tuyến giáp trạng), Tuyếngiáp có liên hệ đến Phế, vậy trường hợp này là do Thổ của Phế vượng. b) Về chức năng 4. Tiêu hóa - Thiên ?Linh Lan Bí Điển? (TVấn 8) ghi : Tỳ là chỗ cơ bản của hậu thiên- Tỳ chủ tiêu hóa. - Cơ năng tiêu hóa gồm : Tiêu hóa, hấp thu và vận chuyển các chất dinhdưỡng đi nuôi toàn cơ thể. - Mọi triệu chứng về tiêu hóa đều có liên hệ đến Tỳ khí : Tỳ tiêu hóa tốtthức ăn được tinh lọc thành tinh chất nuôi cơ thể, Tỳ vận chuyển tốt, thức ăn đượcđưa đến mọi chỗ trong cơ thể, Tỳ hấp thu tốt thì các dưỡng chất biến thành sứcsống nuôi cơ nhục. Ngược lại nếu Tỳ suy kém sẽ gây nên các chứng biếng ăn, mệtmỏi, tiêu chảy... - Đưa thực phẩm vào (hướng tâm - từ Biểu vào Lý) là động tác của Tỳ Biểutức là vị khí. - Chuyển hóa thực phẩm thành tinh chất nuôi cơ thể là chức năng của TỳLý tức Tỳ Khí. - Tỳ ố thấp (Tỳ không ưa sự ẩm ướt), Tỳ khí yếu không vận hóa đượcThủy thấp, thủy thấp đọng lại ở ruột gây ra ỉa lỏng, tiêu chảy, khó tiểu, Thủy thấpđọng lại ở phần da thịt gây ra phù. 5. Thống huyết - Sách Nội Kinh : Tỳ thống huyết, Huyết đi lên xuống chỉ nhờ ở Tỳ, Tỳtưới khắp bốn bên. - Máu được tạo nên do tinh chất được chuyển hóa từ thức ăn, máu lại vậnchuyển khắp nơi để nuôi dưỡng cơ thể, do đó, Thổ khí có liên hệ đến sự vận hànhkhí huyết. - Tỳ khí hư, không quản lý được huyết, huyết ra ngoài gây ra xuất huyết :Rong kinh, đại tiện ra huyết lâu ngày... - Thổ khí suy yếu, sự lưu thông huyết bị trì trệ sẽ gây ra chứng tê, mỏi. 6. Suy tư Thiên ?Bản Thần? (LKhu 8) ghi : Ở chí của Tỳ là sự suy tư. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thổ Khí (Phần 1) Thổ Khí (Phần 1) A.- ĐẠI CƯƠNG - Nơi đồ Thái cực, Thổ nằm ở giữa (trung ương), là nơi kết tụ tinh hoa củathức ăn rồi phân phối cho toàn cơ thể. - Trong thiên nhiên, đất đai được ví như Thổ khí, là nguồn nuôi sống tất cảsinh vật, là Mẹ của muôn vật. B.- NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA THỒ KHÍ a) Về cơ thể 1. Miệng môi - Thiên ?Ngũ Duyệt Ngũ Sứ? (LKhu 32) ghi : Tỳ khai khiếu ở miệng. Thiên Ngũ Tạng Sinh thành? (TVấn 10) ghi : Tỳ Vinh nhuận ra ở môi. - Trong hình Thái cực, miệng ở vùng giữa, thuộc Tỳ Thổ. - Tùy theo dấu hiệu màu sắc, có thể biết được trạng thái bệnh của các cơquan tạng phủ liên hệ. + Môi dầy, tốt, đầy đặn là dấu hiệu Thổ của Tỳ vượng. + Môi khô, nứt nẻ, lở, dộp là dấu hiệu Hỏa của Tỳ vượng. + Môi đen, thâm là dấu hiệu Thủy của Tỳ suy. + Trong miệng lở dộp, viêm nhiễm là dấu hiệu Hỏa của Tỳ vượng. + Nướu chân răng sưng là dấu hiệu Hỏa của Tỳ vượng. + Hàm cứng, co giật là dấu hiệu Mộc của Tỳ vượng. + Liệt mặt, miệng méo là dấu hiệu Mộc của Tỳ suy. + Râu ria rậm rạp, bóng láng là dấu hiệu Thủy của Tỳ sung mãn. 2. Nước miếng Thiên ?Tuyên Minh Ngũ Khí? (TVấn 23) ghi : Nước miếng là dịch củaTỳ. - Nước là biểu hiện của Thủy dịch, từ miệng chảy ra. Miệng ở giữa, thuộcTỳ, do đó nước miếng có liên hệ với Tỳ. - Nước miếng tự trào ra, ra nhiều là dấu hiệu Thủy của Tỳ suy (hay gặp nơingười có giun hoặc người mất trí nhớ do di chứng não). - Nước miếng khô, ít nước miếng, nước miếng đục là dấu hiệu Hỏa của Tỳvượng. - Bác sĩ Nakamura và cộng tác viên tại đại học Nagasaki (Nhật), sau khi thínghiệm trên súc vật cho thấy, nước miếng có khả năng làm lành vết thương nhanhchóng. (Các vết thương ở da, liên hệ với Phế Kim, vì theo Nội Kinh, da lông thuộcPhế dùng nước miếng, biểu hiện của Tỳ Thổ để điều chỉnh cho Phế Kim (da lông)chính là áp dụng nguyên tắc Dĩ thổ sinh Kim (Hư bổ mẫu vì Tỳ thổ sinh PhếKim). 3. Cơ nhục - Thiên ?Ngũ Tạng Sinh Thành (TVấn 10) ghi : Tỳ sinh cơ nhục. - Thổ khí là nguồn năng lực chuyển hóa thực phẩm ]điều3 đi khắp nơi trongcơ thể để nuôi dưỡng và sinh ra cơ nhục (thịt). - Người ăn nhiều chất bổ dưỡng mà vẫn gầy yếu là dấu hiệu Thổ khí suy,ngược lại, với thực phẩm đơn giản nhưng lại to béo là dấu hiệu Thổ khí sung mãn,như vậy, Thổ khí càng sung mãn thì khả năng chuyển hóa thực phẩm càng mạnh,ngược lại Thổ khí suy yếu thì dù thực phẩm đầy đủ chất bổ dưỡng cũng khôngđược chuyển hóa thành tinh chất đem đi nuôi toàn cơ thể. - Thổ khí suy kém làm cho thịt mềm, trương lực cơ giảm gây ra tứ chi mỏimệt, bao tử sa, trực tràng sa, tử cung sa... - Tùy theo vị trí vùng, cục bộ bị teo nhão, có thể biết được cơ quan tạngphủ liên hệ bị suy kém. + Chân hoặc tay trái bị teo nhão, mềm, liệt... là dấu hiệu Thổ của Tỳ và Cansuy. + Chân, tay phải teo nhão, liệt yếu là dấu hiệu Thổ của Tỳ và Thận suy. - Nếu có sự đột biến, phì đại cơ nhục ở 1 cục bộ... là dấu hiệu Thổ khí củavùng cục bộ đó vượng. Thí dụ : Bướu cổ lồi mắt (cường tuyến giáp trạng), Tuyếngiáp có liên hệ đến Phế, vậy trường hợp này là do Thổ của Phế vượng. b) Về chức năng 4. Tiêu hóa - Thiên ?Linh Lan Bí Điển? (TVấn 8) ghi : Tỳ là chỗ cơ bản của hậu thiên- Tỳ chủ tiêu hóa. - Cơ năng tiêu hóa gồm : Tiêu hóa, hấp thu và vận chuyển các chất dinhdưỡng đi nuôi toàn cơ thể. - Mọi triệu chứng về tiêu hóa đều có liên hệ đến Tỳ khí : Tỳ tiêu hóa tốtthức ăn được tinh lọc thành tinh chất nuôi cơ thể, Tỳ vận chuyển tốt, thức ăn đượcđưa đến mọi chỗ trong cơ thể, Tỳ hấp thu tốt thì các dưỡng chất biến thành sứcsống nuôi cơ nhục. Ngược lại nếu Tỳ suy kém sẽ gây nên các chứng biếng ăn, mệtmỏi, tiêu chảy... - Đưa thực phẩm vào (hướng tâm - từ Biểu vào Lý) là động tác của Tỳ Biểutức là vị khí. - Chuyển hóa thực phẩm thành tinh chất nuôi cơ thể là chức năng của TỳLý tức Tỳ Khí. - Tỳ ố thấp (Tỳ không ưa sự ẩm ướt), Tỳ khí yếu không vận hóa đượcThủy thấp, thủy thấp đọng lại ở ruột gây ra ỉa lỏng, tiêu chảy, khó tiểu, Thủy thấpđọng lại ở phần da thịt gây ra phù. 5. Thống huyết - Sách Nội Kinh : Tỳ thống huyết, Huyết đi lên xuống chỉ nhờ ở Tỳ, Tỳtưới khắp bốn bên. - Máu được tạo nên do tinh chất được chuyển hóa từ thức ăn, máu lại vậnchuyển khắp nơi để nuôi dưỡng cơ thể, do đó, Thổ khí có liên hệ đến sự vận hànhkhí huyết. - Tỳ khí hư, không quản lý được huyết, huyết ra ngoài gây ra xuất huyết :Rong kinh, đại tiện ra huyết lâu ngày... - Thổ khí suy yếu, sự lưu thông huyết bị trì trệ sẽ gây ra chứng tê, mỏi. 6. Suy tư Thiên ?Bản Thần? (LKhu 8) ghi : Ở chí của Tỳ là sự suy tư. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền y học dân tộc kiến thức về y học cổ truyền Thổ Khí những biểu hiện của thổ khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 81 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
10 trang 58 0 0