PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I. Cơ sở lý luận: Chúng ta đều biết, trong nhà trường Phổ thông. Cũng như các bộ môn Khoa học Tự Nhiên (KHTN), các môn học thuộc KHXH như Văn học, Lịch sử,… có vai trò hết sức to lớn trong việc hình thành và giáo dục nhân cách, đạo đức đối với học sinh nên lại càng liên quan và hệ thống hơn. * Mối quan hệ gần gũi giữa bộ môn Lịch Sử với bộ môn Văn học trong cấu tạo chương trình ở bậc PTTH Chúng ta đều biết,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THƠ, VĂN TRONG DẠY – HỌC LỊCH SỬ THƠ, VĂN TRONG DẠY – HỌC LỊCH SỬ PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀII. Cơ sở lý luận:Chúng ta đều biết, trong nhà trường Phổ thông. Cũng như các bộmôn Khoa học Tự Nhiên (KHTN), các môn học thuộc KHXHnhư Văn học, Lịch sử,… có vai trò hết sức to lớn trong việc hìnhthành và giáo dục nhân cách, đạo đức đối với học sinh nên lạicàng liên quan và hệ thống hơn. * Mối quan hệ gần gũi giữa bộ môn Lịch Sử với bộ mônVăn học trong cấu tạo chương trình ở bậc PTTH Chúng ta đều biết, đối tượng nghiên cứu của Văn học cũng nhưSử học đều là Con người, những vấn đề xã hội…. Văn học ngợica vẻ đẹp của non sông, đất nước, ca ngợi những con ngườimang những phẩm chất tốt đẹp, cao quý cũng như đả kích, lênán cái xấu của họ thì Lịch sử cũng ghi nhận công lao, đóng gópcủa những con người ấy (Nhân vật Lịch sử) và phán xét nghiêmminh đối với những người có tội với dân, với nước. Trong thựctế, có không ít người vừa là nhà Văn, nhà Thơ đồng thời là nhàSử học mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta là một ví dụ điển hìnhNgười vừa là Nhà giáo dục lớn vừa là người nghiên cứu LịchSử nổi tiếng là tác giả của rất nhiều tác phẩm thơ, Văn nổi tiếng.“Tuyên ngôn độc lập”, “Vi hành”, “Ngục trung nhật ký”… lànhững ví dụ tiêu biểu. Chính Người đã từng dạy rằng:Dân ta phải biết sử taCho tường gốc tích nước nhà Việt Nam II. Cơ sở thực tiễn:1. Thực tiễn Dạy - Học Lịch sử ở trường Phổ thông trong nhữngnăm gần đây.“ Lịch sử là sự kiện”. Đó là một tổng kết mà ai trong chúng ta-những giáo viên dạy sử cũng có thể thấy được. Bản thân nhữngsự kiện lịch sử vốn đã khô khan, nhất là những bài viết về cáctrận đánh có rất nhiều những con số về ngày, tháng, năm xảy rasự kiện hoặc những số liệu về các thành tựu đã đạt được trênmọi lĩnh vực. Để chuyển tải cho học sinh những số liệu mộtcách khô cứng như vậy, đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạtvà sáng tạo trong việc sử dụng phương pháp. Thực tế cho thấy,giáo viên giảng dạy môn Lịch sử ở cấp THPT nói chung thườnggiảng dạy một cách khô khan, cứng nhắc, nặng về cung cấp kiếnthức, sự kiện một cách đơn thuần, truyền thụ kiến thức theophương pháp đọc - chép do vậy không gây được hứng thú họctập cho học sinh, làm cho tiết học trở nên nặng nề. Đây cũng làmột trong những nguyên nhân chính làm cho học sinh chưathích học bộ môn Lịch Sử.Tuy nhiên, trái với thực trạng trên. Qua giảng dạy và dự giờđồng nghiệp trong mấy năm qua, tôi đã rút ra được một kinhnghiệm mà bản thân tôi cho là rất quý. Đó là: khi áp dụng kiếnthức thơ, văn vào việc giảng dạy Lịch sử sẽ gây hứng thú chohọc sinh trong việc tiếp thu bài. Những tiết học như vậy trở nênsinh động hẳn. Khi thầy giáo đọc thơ minh hoạ, cả lớp chăm chúlắng nghe và tỏ ra rất thích thú, sau tiết học, nhiều em còn nhờthầy giáo đọc để chép vào sổ tay. Những tiết học như thế đã đểlại trong lòng các em những ấn tượng lâu bền. Chắc chắn nhữngsự kiện trong bài học Lịch sử sẽ lưu lại trong ký ức các em sâuhơn, lâu hơn. Qua thể nghiệm nhiều lần dạy hai cách ở 1 tiếthọc: một là giảng dạy không vận dụng kiến thức thơ văn, hai làcó vận dụng kiến thức thơ văn vào trong tiết dạy, tôi thấy chấtlượng hai tiết dạy hoàn toàn khác nhau, kể cả tâm lý, hứng thúcủa người dạy cũng hoàn toàn khác nhau. * Sự phong phú của nguồn thơ, văn, ca dao, dân ca,chuyện cổ.... viết về Lịch sử hoặc liên quan đến Lịch Sử Có thể nói, nền văn học nước ta đã hoàn thành xuất sắc nhiệmvụ, sứ mệnh của nó: phản ánh hiện thực, đặc biệt là Văn họchiện đại. Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ vĩ đạiđã đem tới cho họ nguồn cảm hứng vô tận để họ kịp thời đưanhững sự kiện lịch sử hào hùng của dân tộc lên trang giấy.Trong số đó phải kể đến hai cây đại thụ. Đó là lãnh tụ Hồ ChíMinh kính yêu và nhà thơ lớn Tố Hữu. PHẦN II – GIỚI HẠN ĐỀ TÀINhư đã nói ở trên, nguồn thơ, văn… của chúng ta (liên quan đếnLịch sử) rất phong phú. Trong điều kiện chủ quan và khách quancho phép, tôi chỉ giới hạn phạm vi tìm hiểu là: Bước đầu khaithác và vận dụng một số kiến thức thơ, văn (chủ yếu là thơ) vàoviệc giảng dạy một số bài trong chương trình Lịch sử Lớp 12THPT. PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Như đã xác định, đối tượng, phạm vi vận dụng của đề tài làchương trình Lịch sử lớp 12. Vì vậy, trước hết cần phải nghiêncứu kỹ chương trình này. Đặc biệt là các bài có thể khai thác,vận dụng được. Trong khi thực hiện công đoạn này, cần phảiliên hệ, so sánh và đặt nó trong mối quan hệ liên quan vớichương trình môn Văn học lớp10, 11, 12 - bậc PTTH. Đây làmột thao tác rất quan trọng, góp phần xác định được đúng mứcđộ vận dụng của đối tượng là học sinh lớp 12, tránh sa đà, ômđồm.2. Tiến hành sưu tầm các bài thơ, văn… có quan hệ sát với nộidung các bài Lịch sử thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. Cầnlưu ý rằng, không phải trong một bài thơ liên quan ta có thể khaithác được hết cả bài mà nên lựa chọn những đoạn thơ sát nhất,“đắt” nhất để sử dụng.3. Chọn lựa ...