Danh mục

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong pháp luật lao động Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.15 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong pháp luật lao động Việt Nam” nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh như khái niệm, phân loại, những ảnh hưởng của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động, những vấn đề liên quan đến việc giao kết thỏa thuận này giữa các bên trong quan hệ lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong pháp luật lao động Việt NamGiải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Nguyễn Thị Như Hằng, Ung Thị Kim Liên*, Phạm Thuý Nga Trường ĐH Luật TP.HCM *Tác giả liên lạc: ungthikimlien1996@gmail.com TÓM TẮTĐề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong pháp luật lao động Việt Nam” nghiên cứu cácvấn đề lý luận liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh như khái niệm, phân loại, nhữngảnh hưởng của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động, những vấn đề liênquan đến việc giao kết thỏa thuận này giữa các bên trong quan hệ lao động. Thông qua đó, đềtài phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam, tìm hiểu thực tiễn áp dụng,thực tiễn xét xử các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong quan hệ lao động ở nước ta, thamkhảo pháp luật của một số nước trên thế giới (Trung Quốc, Đài Loan, Campuchia, Singapore,Thái Lan, Philippines) cũng như thực tiễn xét xử về vấn đề này. Mục tiêu của đề tài là hoànthiện các quy định của pháp luật lao động Việt Nam, đồng thời xây dựng khung pháp lý vềthỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực này căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội củaViệt Nam.Từ khóa: Bộ Luật Lao động 2012, bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ, thỏa thuận hạn chế cạnhtranh, thỏa thuận cấm cạnh tranh, Việt Nam. RESTRICTIVE COMPETITION CONVENANTS IN VIETNAM LABOR LAW Nguyen Thi Nhu Hang, Ung Thi Kim Lien*, Pham Thuy Nga Ho Chi Minh City University of Law * Corresponding authour: ungthikimlien1996@gmail.com ABSTRACTThe topic “Restrictive competition convenants in Vietnam Labor Law” researches ontheoretical issues related to the restrictive competition convenants such as definition,classification, influence of the restrictive competition convenants in Vietnam Labor Law.Thanks to them, the topic analyzes and comments legal regulations of Vietnam law, learnsabout practical applications, practical law cases, refers law as well as practical law cases ofsome countries in the word (China, Taiwan, Cambodia, Singapore, Thailands, Phillipines).The topic’s purpose is to improve the provisions of Vietnamese Labor Law and to develop alegal framework for a restrictive competition convenants in this field established based on thesocio-economic situation of Vietnam.Keywords: Viet Nam Labor Code 2012, trade secret, intellectual property, restrictivecompetition convenants, non-competition clauses, Vietnam.TỒNG QUAN một góc nhìn khác, Luật Sở hữu trí tuệ 2005Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa người sử được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động cũng ghi nhận các hành vi xâm phạm quyền(NLĐ) không còn là một vấn đề mới ở nước đối với bí mật kinh doanh nhưng lại chưa đita, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thị trường sâu vào điều chỉnh vấn đề mà nhóm tác giảhiện nay, khi mà sự cơ động của NLĐ gia đang nghiên cứu. Tại khoản 2 Điều 23 Bộtăng thì thỏa thuận này lại đóng vai trò vô luật Lao động (BLLĐ) 2012 đã cho phépcùng quan trọng. Thuật ngữ “thỏa thuận hạn NLĐ và NSDLĐ thỏa thuận với nhau nhữngchế cạnh tranh” đã được nhắc đến trong Luật vấn đề liên quan đến việc bảo vệ bí mật kinhCạnh tranh 2004 nhưng chỉ điều chỉnh mối doanh, bí mật công nghệ. Tuy nhiên, điềuquan hệ giữa các chủ thể kinh tế nhằm chống khoản nói trên chưa công nhận các loại thỏalại hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Ở thuận hạn chế cạnh tranh khác và còn mang 292Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa họctính khái quát cao. Điều này đã gây khó khăntrong việc giải thích và áp dụng của cơ quan KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNxét xử cũng như không tạo ra cơ sở pháp lý Khái niệm và phân loại thỏa thuận hạnvững chắc cho NSDLĐ khi thỏa thuận với chế cạnh tranhNLĐ. Mặt khác, quá trình toàn cầu hóa diễn Trong đề tài nghiên cứu của mình, một trongra mạnh mẽ, theo đó là sự biến đổi không những kết quả nội bật của nhóm tác giả chínhngừng của nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh là đưa ra được một cách khái quát khái niệmhiện nay, Việt Nam đã là thành viên của của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Theo đó,Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) và nhiều tổ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là cam kếtchức quốc tế khác, sự cạnh tranh giữa những giữa các bên trong quan hệ lao động, theo đó,NSDLĐ với nhau ngày càng trở nên gay gắt NSDLĐ và NLĐ thỏa thuận về các điềulàm xuấ ...

Tài liệu được xem nhiều: