Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về nghề du lịch: Cơ hội và thách thức đối với nhân lực du lịch Khánh Hòa
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu sẽ tập trung đánh giá thực trạng, đồng thời phân tích mức độ hài lòng của các doanh nghiệp du lịch đối với chất lượng nguồn nhân lực du lịch Khánh Hòa hiện nay, từ đó rút ra cơ hội và thách thức, trên cơ sở đó sẽ đề xuất những giải pháp cho công tác đào tạo giúp nâng cao chất lượng nhân lực du lịch Khánh Hòa trong bối cảnh hội nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về nghề du lịch: Cơ hội và thách thức đối với nhân lực du lịch Khánh HòaTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (14) /2017 THỎA THUẬN THỪA NHẬN LẪN NHAU TRONG ASEAN VỀ NGHỀ DU LỊCH: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NHÂN LỰC DU LỊCH KHÁNH HÒA HUỲNH CÁT DUYÊN NGUYỄN THỊ HÀ TRANGTÓM TẮT: Từ năm 2016, lao động du lịch tại Việt Nam đã là lĩnh vực đầu tiên chịu tác động từthỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về nghề du lịch. Thỏa thuận này đã mở ra nhiều cơ hộivà không ít những thách thức cho nhân lực du lịch Việt Nam nói chung, và nhân lực du lịch KhánhHòa nói riêng. Nghiên cứu sẽ tập trung đánh giá thực trạng, đồng thời phân tích mức độ hài lòngcủa các doanh nghiệp du lịch đối với chất lượng nguồn nhân lực du lịch Khánh Hòa hiện nay, từ đórút ra cơ hội và thách thức, trên cơ sở đó sẽ đề xuất những giải pháp cho công tác đào tạo giúp nângcao chất lượng nhân lực du lịch Khánh Hòa trong bối cảnh hội nhập.Từ khóa: nhân lực du lịch, MRA-TP, cơ hội, thách thức.ABSTRACT: In 2016, the workforce of the tourist industry in Vietnam was the first to be affectedby the ASEAN mutual recognition agreement on tourism (MRA-TP). This agreement has opened upvarious opportunities and challenges for the workforce of the tourist industry in Vietnam in general,and Khanh Hoa in particular. This research will focus on evaluating the real situation, and at thesame time analyze the level of satisfaction of travel enterprises with the quality of the workforce ofthe tourist industry in Khanh Hoa, in order to identify the opportunities and challenges to base therecommendations on training solutions to help improve the quality of the workforce of the touristindustry in Khanh Hoa in the context of integration.Key words: workforce of the tourist industry, MRA-TP, opportunities, challen.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những yếu tố chịu sự tác động Ngày 22/11/2015, tại Hội nghị Cấp cao mạnh mẽ từ sự hội nhập là lực lượng lao động.ASEAN lần thứ 27 diễn ra ở Thủ đô Kuala Năm 2016 đã có 8 ngành nghề lao động trong cácLumpur, Malaysia, lãnh đạo của 10 quốc gia nước ASEAN được tự do di chuyển thông quathành viên ASEAN đã đặt bút kí văn kiện lịch sử các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRAs) về tayTuyên bố hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN nghề tương đương đã được ký kết trước đó, gồm(AEC) 2015 và có hiệu lực từ ngày 31/12/2015. kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá,Theo định hướng, AEC sẽ là một khu vực kinh vận chuyển và nhân viên ngành du lịch. Ngoàitế ổn định, thịnh vượng, có khả năng cạnh tranh ra, nhân lực chất lượng cao (các chuyên gia, thợcao, trong đó hàng hóa, dịch vụ và đầu tư được lành nghề), trong đó có nhân lực được đào tạolưu chuyển thông thoáng, kinh tế phát triển đồng chuyên môn hoặc có trình độ từ đại học trở lên,đều, nghèo đói và phân hóa kinh tế - xã hội giảm thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, đượcbớt. di chuyển tự do hơn. 110 HUỲNH CÁT DUYÊN – NGUYỄN THỊ HÀ TRANGThạc sĩ. Bộ môn Quản trị Du lịch, Khoa Kinh tế. Trường Đại học Nha Trang. Thạc sĩ. Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Khoa Kinh tế. Trường Đại học Nha Trang. 111TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (14) /2017 ASEAN (NTOs) về việc thành lập Nhóm công Du lịch là lĩnh vực được các quốc gia thành tác về phát triển nguồn nhân lực Du lịch để chuẩnviên ưu tiên triển khai bằng Thỏa thuận thừa bị cho một thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau cho cácnhận lẫn nhau (MRA-TP), theo đó cho phép Nghề Du lịch trong ASEAN. Sau nhiều cuộcchứng chỉ của lao động lành nghề được cấp bởi đàm phán, ngày 09 tháng 11 năm 2013, các Bộcác cơ quan chức năng tương ứng tại một quốc trưởng Du lịch của các quốc gia đã ký kết MRAgia sẽ được thừa nhận tại các nước thành viên dành cho các nghề du lịch ASEAN nhằm hướngkhác trong khu vực. Có thể nói, với sự phát triển tới 3 mục tiêu, đó là: (1) tạo thuận lợi dịchkhông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về nghề du lịch: Cơ hội và thách thức đối với nhân lực du lịch Khánh HòaTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (14) /2017 THỎA THUẬN THỪA NHẬN LẪN NHAU TRONG ASEAN VỀ NGHỀ DU LỊCH: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NHÂN LỰC DU LỊCH KHÁNH HÒA HUỲNH CÁT DUYÊN NGUYỄN THỊ HÀ TRANGTÓM TẮT: Từ năm 2016, lao động du lịch tại Việt Nam đã là lĩnh vực đầu tiên chịu tác động từthỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong ASEAN về nghề du lịch. Thỏa thuận này đã mở ra nhiều cơ hộivà không ít những thách thức cho nhân lực du lịch Việt Nam nói chung, và nhân lực du lịch KhánhHòa nói riêng. Nghiên cứu sẽ tập trung đánh giá thực trạng, đồng thời phân tích mức độ hài lòngcủa các doanh nghiệp du lịch đối với chất lượng nguồn nhân lực du lịch Khánh Hòa hiện nay, từ đórút ra cơ hội và thách thức, trên cơ sở đó sẽ đề xuất những giải pháp cho công tác đào tạo giúp nângcao chất lượng nhân lực du lịch Khánh Hòa trong bối cảnh hội nhập.Từ khóa: nhân lực du lịch, MRA-TP, cơ hội, thách thức.ABSTRACT: In 2016, the workforce of the tourist industry in Vietnam was the first to be affectedby the ASEAN mutual recognition agreement on tourism (MRA-TP). This agreement has opened upvarious opportunities and challenges for the workforce of the tourist industry in Vietnam in general,and Khanh Hoa in particular. This research will focus on evaluating the real situation, and at thesame time analyze the level of satisfaction of travel enterprises with the quality of the workforce ofthe tourist industry in Khanh Hoa, in order to identify the opportunities and challenges to base therecommendations on training solutions to help improve the quality of the workforce of the touristindustry in Khanh Hoa in the context of integration.Key words: workforce of the tourist industry, MRA-TP, opportunities, challen.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những yếu tố chịu sự tác động Ngày 22/11/2015, tại Hội nghị Cấp cao mạnh mẽ từ sự hội nhập là lực lượng lao động.ASEAN lần thứ 27 diễn ra ở Thủ đô Kuala Năm 2016 đã có 8 ngành nghề lao động trong cácLumpur, Malaysia, lãnh đạo của 10 quốc gia nước ASEAN được tự do di chuyển thông quathành viên ASEAN đã đặt bút kí văn kiện lịch sử các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau (MRAs) về tayTuyên bố hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN nghề tương đương đã được ký kết trước đó, gồm(AEC) 2015 và có hiệu lực từ ngày 31/12/2015. kế toán, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá,Theo định hướng, AEC sẽ là một khu vực kinh vận chuyển và nhân viên ngành du lịch. Ngoàitế ổn định, thịnh vượng, có khả năng cạnh tranh ra, nhân lực chất lượng cao (các chuyên gia, thợcao, trong đó hàng hóa, dịch vụ và đầu tư được lành nghề), trong đó có nhân lực được đào tạolưu chuyển thông thoáng, kinh tế phát triển đồng chuyên môn hoặc có trình độ từ đại học trở lên,đều, nghèo đói và phân hóa kinh tế - xã hội giảm thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, đượcbớt. di chuyển tự do hơn. 110 HUỲNH CÁT DUYÊN – NGUYỄN THỊ HÀ TRANGThạc sĩ. Bộ môn Quản trị Du lịch, Khoa Kinh tế. Trường Đại học Nha Trang. Thạc sĩ. Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Khoa Kinh tế. Trường Đại học Nha Trang. 111TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (14) /2017 ASEAN (NTOs) về việc thành lập Nhóm công Du lịch là lĩnh vực được các quốc gia thành tác về phát triển nguồn nhân lực Du lịch để chuẩnviên ưu tiên triển khai bằng Thỏa thuận thừa bị cho một thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau cho cácnhận lẫn nhau (MRA-TP), theo đó cho phép Nghề Du lịch trong ASEAN. Sau nhiều cuộcchứng chỉ của lao động lành nghề được cấp bởi đàm phán, ngày 09 tháng 11 năm 2013, các Bộcác cơ quan chức năng tương ứng tại một quốc trưởng Du lịch của các quốc gia đã ký kết MRAgia sẽ được thừa nhận tại các nước thành viên dành cho các nghề du lịch ASEAN nhằm hướngkhác trong khu vực. Có thể nói, với sự phát triển tới 3 mục tiêu, đó là: (1) tạo thuận lợi dịchkhông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân lực du lịch Nâng cao chất lượng nhân lực du lịch Đào tạo nhân lực du lịch Doanh nghiệp du lịch Chất lượng giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
198 trang 279 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 119 0 0 -
171 trang 55 0 0
-
Một số thành tựu của ngành du lịch Pháp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
7 trang 49 0 0 -
Khai thác thị trường khách du lịch Nhật Bản: Thành tựu và một số vấn đề đặt ra
7 trang 47 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
6 trang 36 0 0
-
Phân tích các yếu tố truyền thông mạng xã hội đến ý định du lịch của du khách nội địa tại Việt Nam
15 trang 35 0 0 -
Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch Thừa Thiên Huế
21 trang 34 0 0